3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.4. Thời gian phõn hủy đốt sỏn trong nƣớc và thời gian sống của trứng sỏn
sỏn dõy ở trong nƣớc (khi trứng rơi vào mụi trƣờng nƣớc)
Trong thực tế, đốt sỏn theo phõn ra ngoài khụng chỉ tồn tại ở trong phõn, trong đất mà cũn cú khả năng rơi vào trong mụi trƣờng nƣớc. Để đỏnh giỏ thời gian phõn hủy đốt sỏn và thời gian sống của trứng sỏn dõy trong mụi trƣờng nƣớc, chỳng tụi đó bố trớ thớ nghiệm theo dừi sự phõn hủy của đốt sỏn giải phúng ra trứng sỏn dõy và thời gian tồn tại của trứng sỏn dõy trong mụi trƣờng nƣớc. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.15 và 3.16.
Bảng 3.15: Thời gian phõn hủy của đốt sỏn dõy ở trong nƣớc
(Khi đốt sỏn rơi vào mụi trường nước)
Năm Mựa Số mẫu
Thời gian đốt bắt đầu phõn huỷ XmX (ngày) Thời gian đốt sỏn phõn huỷ hết XmX (ngày) 2009 Thu 30 3,42 ± 0,43 5,26 ± 0,55 Đụng 30 5,37 ± 0,24 7,62 ± 0,38 2010 Xuõn 30 3,85 ± 0,26 5,05 ± 0,67 Hố 30 2,10 ± 0,15 3,35 ± 0,32
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.16: Thời gian sống của trứng sỏn dõy ở trong nƣớc
Năm Mựa Số mẫu
Thời gian trứng bắt đầu chết XmX (ngày) Thời gian trứng chết hoàn toàn XmX (ngày) 2009 Thu 30 5,40 ± 0,42 7,20 ± 0,52 Đụng 30 8,10 ± 0,48 14,40 ± 0,42 2010 Xuõn 30 5,70 ± 0,73 10,20 ± 0,51 Hố 30 4,38 ± 0,65 6,30 ± 0,32
Qua bảng 3.15 và 3.16 cho thấy:
Mựa Thu: Thời gian đốt sỏn bắt đầu phõn huỷ là 3,42 ± 0,43 ngày và phõn huỷ hết là 5,26 ± 0,55 ngày.Thời gian trứng sỏn bắt đầu chết là 5,40 ± 0,42 ngày và thời gian trứng chết hoàn toàn là 7,20 ± 0,52 ngày.
Mựa Đụng: Thời gian đốt sỏn bắt đầu phõn huỷ là 5,37 ± 0,24 ngày và phõn huỷ hết là 7,62 ± 0,38 ngày.Thời gian trứng sỏn bắt đầu chết là 8,10 ± 0,48 ngày và thời gian trứng chết hoàn toàn là 14,40 ± 0,42 ngày.
Mựa Xuõn: Thời gian đốt sỏn bắt đầu phõn huỷ là 3,85 ± 0,26 ngày và phõn huỷ hết là 5,05 ± 0,67 ngày. Thời gian trứng sỏn bắt đầu chết là 5,70 ± 0,73 ngày và thời gian trứng chết hoàn toàn là 10,20 ± 0,51 ngày.
Mựa Hố: Thời gian đốt sỏn bắt đầu phõn huỷ là 2,10 ± 0,15 ngày và phõn huỷ hết là 3,35 ± 0,32 ngày.Thời gian trứng sỏn bắt đầu chết là 4,38 ± 0,65 ngày và thời gian trứng chết hoàn toàn là 6,30 ± 0,32 ngày.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy ở trong mụi trƣờng nƣớc, thời gian phõn hủy đốt sỏn và thời gian sống trứng sỏn dõy ở mựa Hố ngắn nhất so với cỏc mựa khỏc. Nguyờn nhõn là do nhiệt độ khụng khớ ở mựa Hố cao hơn, làm nhiệt độ nƣớc của cỏc lụ thớ nghiệm tăng lờn, làm hỏng trứng sỏn dõy.
Từ kết quả bảng 3.15 và 3.16, chỳng tụi thấy thời gian tồn tại của đốt, trứng sỏn dõy cú thể hàng chục ngày trong nƣớc. Nếu trong thời gian này vũng nƣớc cạn thỡ những trứng sỏn dõy vẫn cú thể đƣợc cụn trựng nuốt vào và vũng đời của sỏn dõy gà vẫn cú thể hoàn thành.
Kết quả trờn một lần nữa cho thấy, biện phỏp ngăn chặn sự phõn tỏn đốt và trứng sỏn dõy ở ngoại cảnh là vấn đề cần làm để hạn chế gà nhiễm và bị bệnh sỏn dõy.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN
4.1.1. Về tỡnh hỡnh nhiễm sỏn dõy ở gà thả vƣờn của tỉnh Thỏi Nguyờn
- Gà nuụi ở 3 huyện Phỳ Bỡnh, Đồng Hỷ, Định Hoỏ thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn nhiễm 5 loài sỏn dõy, đú là: R. cesticillus, R. volzi, R. tetragona R. echinobothrida và Cotugnia digonopora.
- Tỷ lệ nhiễm sỏn dõy của gà nuụi tại 3 huyện qua xột nghiệm phõn là 51,55%, qua mổ khỏm là 52,74%, gà nhiễm chủ yếu ở cƣờng độ nhẹ và trung bỡnh, tỷ lệ nhiễm ở cƣờng độ nặng thấp. Gà nuụi tại huyện Định Hoỏ nhiễm với tỷ lệ cao nhất (62,43% qua xột nghiệm phõn và 64,71% qua mổ khỏm), tại huyện Đồng Hỷ là thấp nhất (44,87% qua xột nghiệm phõn và 47,66% qua mổ khỏm).
- Gà trờn 6 thỏng tuổi cú tỷ lệ nhiễm sỏn dõy cao nhất (71,93% qua xột nghiệm phõn và 68,21% qua mổ khỏm). Gà dƣới 3 thỏng tuổi cú tỷ lệ nhiễm sỏn dõy thấp nhất (24,68% qua xột nghiệm phõn, 31,43% qua mổ khỏm).
- Gà Ri nhiễm sỏn dõy cao nhất (60,31% qua xột nghiệm phõn và 65,40% qua mổ khỏm), cỏc giống gà nhập nội cú tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm thấp hơn.
- Vựng nỳi cao cú tỷ lệ gà bị nhiễm sỏn dõy (58,70%) và cƣờng độ nhiễm nặng (16,20%) là cao nhất so với vựng trung du và đồng bằng.
- Vụ Đụng - Xuõn cú tỷ lệ nhiễm gà nhiễm sỏn dõy thấp hơn so với vụ Hố - Thu (48,97% so với 54,04%).
4.1.2. Về sự phỏt tỏn, phõn hủy đốt và sự tồn tại của trứng sỏn dõy gà ở ngoại cảnh
- Tỷ lệ mẫu cặn nền chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng và vƣờn chăn thả gà nhiễm đốt và trứng sỏn dõy là 18,34%, 10,04% và 4,84%.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Thời gian đốt sỏn phõn hủy giải phúng ra trứng sỏn dõy trong phõn ƣớt
nhanh hơn trong phõn khụ (từ 2,8 ± 0,42 ngày - phõn luụn ƣớt tới 5,1 ± 0,41 ngày - phõn để khụ tự nhiờn). Thời gian sống của trứng sỏn dõy trong phõn gà để khụ tự nhiờn ở điều kiện thời tiết khụ lạnh là lõu nhất: 29,40 ± 1,25 ngày.
- Đất cú độ ẩm 10 - 20% trứng sỏn dõy tồn tại lõu nhất (32,42 ± 2,45 ngày vào mựa Đụng). Đất quỏ khụ (ẩm độ dƣới 10%) và quỏ ƣớt (ẩm độ 30 - 40%) đều khụng thuận lợi cho sự tồn tại trứng sỏn dõy.
- Trong mụi trƣờng nƣớc, thời gian đốt sỏn phõn hủy giải phúng ra trứng sỏn dõy từ 2,10 ± 0,15 ngày (mựa Hố) tới 7,62 ± 0,38 ngày (mựa Đụng). Thời gian sống của trứng sỏn dõy từ 4,38 ± 0,65 ngày (mựa Hố) tới 14,40 ± 0,42 ngày (mựa Đụng).
4.2. ĐỀ NGHỊ
Từ kết quả đạt đƣợc chỳng tụi cú một số đề nghị sau: Tỷ lệ nhiễm sỏn dõy ở gà tại 3 huyện tƣơng đối cao, vỡ vậy cỏc hộ chăn nuụi nờn thực hiện cỏc biện phỏp phũng trị bệnh sỏn dõy nhƣ sau:
- Thƣờng xuyờn vệ sinh chuồng, xung quanh chuồng và vƣờn chăn thả gà. - Phõn gà và đệm lút cần ủ theo phƣơng phỏp nhiệt sinh học trƣớc khi bún cho cõy trồng.
- Diệt cụn trựng - ký chủ trung gian của sỏn dõy gà nhƣ kiến, ruồi nhà, ốc sờn….
- Tăng cƣờng cụng tỏc chăm súc nuụi dƣỡng để nõng cao sức đề khỏng của gà.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Xuõn Bỡnh, Trần Xuõn Hạnh, Tụ Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia sỳc gia cầm, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
2. Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Kim Thành (1999), “Tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn của gà ở khu vực Hà Nội”, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật thỳ y, tập VI, số 1 – 2000, tr. 69-74.
3. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điểm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn, khớ hậu nụng nghiệp, Giỏo trỡnh cao học nụng nghiệp, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr.5.
4. Lờ Văn Khoa, Nguyễn Xuõn Cự, Lờ Đức, Trần Khắc Tiệp, Cỏi Văn Tranh (1996), Phương phỏp phõn tớch đất, nước, phõn bún và cõy trồng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
5. Phạm Văn Khuờ, Phan Lục (1996), Ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng nghiệp Hà Nội, tr. 33-36, 156-165.
6. Lờ Đức Kỷ (1984), Phũng và chữa bệnh cho gà nuụi trong gia đỡnh, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 59-61
7. Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sỏn dõy (Cestoda) ký sinh ở động vật nuụi Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 16-52.
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyờn (1999),
Ký sinh trựng thỳ y (Giỏo trỡnh dựng cho bậc Đại học), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 27-27, 59-62.
9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lờ, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trựng học thỳ y (Giỏo trỡnh dựng cho bậc cao học),
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
10. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lõn (2002), Bệnh ký sinh trựng ở gia cầm,
Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 35-43.
11. Nguyễn Thị Lờ, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lục, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, 1996, Giun sỏn ký sinh ở gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
12. Lờ Hồng Mận, Xuõn Giao (2001), Hướng dẫn điều trị cỏc bệnh gà, Nxb Lao động Hà Nội.
13. Nguyễn Hựng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến ở gia sỳc gia cầm và biện phỏp phũng trị, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội, tr. 120-123.
14. Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Nguyễn Thị Lờ, Lờ Xuõn Huệ, Thỏi Trần Bỏi, Nguyễn Văn Sung (2008), Động vật chớ Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
15. Nguyễn Văn Thanh, Bựi Thị Tho, Nguyễn Tuấn Nhó (2004), Phũng và trị một số bệnh thường gặp ở gia sỳc, gia cầm, Nxb Lao động Xó hội, Hà Nội, tr. 130 - 131.
16. Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cƣờng, Phan Tử Diờn (2000), “Bƣớc đầu nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh lý mỏu của gà bị nhiễm giun đũa và sỏn dõy tại khu vực Hà Nội”, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật thỳ y, tập VII, số 1-2000, tr. 46-49.
17. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giỏo trỡnh sinh lý học vật nuụi, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 44 – 53.
18. Đỗ Dƣơng Thỏi, Trịnh Văn Thịnh (1975), Cụng trỡnh nghiờn cứu ký sinh trựng ở Việt Nam, tập 1, tr. 118.
19. Nguyễn Thất, Phạm Quõn, Phan Thanh Phƣợng (1975), Bệnh gia cầm, Tập 1, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
20. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tú (2006), Phương phỏp phũng chống ký sinh trựng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 103 – 110.
21. Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương phỏp nghiờn cứu trong chăn nuụi, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
22. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trựng và bệnh ký sinh trựng ở gia sỳc, gia cầm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
23. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuờ, Phan Lục (1982),
Ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 173.
24. Dƣơng Cụng Thuận (2003), Phũng trị bệnh ký sinh trựng cho gà nuụi gia đỡnh, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 3 – 47.
25. Phan Thế Việt (1977), Đời sống cỏc loài giun sỏn ký sinh, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 63-66.
26. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lờ (1977), Giun sỏn ký sinh ở động vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr. 153-221.
II. TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI
27. Orlov. F.M (1975), Bệnh gia cầm, (Ngƣời dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quõn, Phan Thanh Phƣợng), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 439 - 450.
III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
28.Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo-Shehada M.N (2008), “Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan”. Prev Vet Med. 2008 Jun 15;85(1-2):17- 22. Epub 2008 Mar 7. (http// PubMed.com).
29. Eshetu Y., Mulualem E., Ibrahim H., Berhanu A., Aberra venging chickens in four rural districts of Amhara K. (2001), “Study of gastro- intestinal helminths of sca region, Ethiopia”. 1: Rev Sci Tech. 2001 Dec;20(3):791-6 (http// PubMed.com).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
30. Hassouni T, Beloghyti D. (2006), “Distribution of gastronintestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco“. 1: Parasital Res. 2006 Jul; 99 (2), : 181 - 3. Epub 2006 Mar.
31. Magwisha H.B., Kassuku A.A., Kyvsgaard N.C., Permin A. (2002), ”A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens”. 1: Trop Anim Health Prod. 2002 May;34(3):205-14
32. Mohammed O.B., Hussein H.S., Elowni E.E. (1988), ”The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”. Department of Parasitology, Faculty of Veterinary Science, University of Khartoun, Shambat, Sudan. 1: Vet Res Commun. 1988;12(4-5):325-7 (http// PubMed.com).
33. Mpoame M., Agbede G. (1989). “The gastro-intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon”, Faculty of Science, University of Dschang, Cameroun.1: Br Vet J. 1989 Sep- Oct;145(5):458-61 (http// PubMed.com).
34. Mungube E.O., Bauni S.M., Tenhagen B.A., Wamae L.W., Nzioka S.M., Muhammed L., Nginyi J.M. (2008), ”Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya”. 1: Trop Anim Health Prod. 2008 Feb;40(2):101-9 (http// PubMed.com).
35. Nurelhuda I.E., Elowni E.E., Hassan T. (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens“. Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan. 1: Parasitol Res. 1989;75(8):655-6 (http// PubMed.com).
36. Kurt M., Acici M. (2008), “Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey”. Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory, Atakum, Samsun, Turkey.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
37. Permin A., Poulsen J., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P. (2000), “Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa”. 1: Prev Vet Med. 2000 Jun 12;45(3-4):237-45 (http// PubMed.com).
38. Rajendran M., Nadakal A.M. (1988), “The efficacy of praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl“. Zoology Department, Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India. 1: Vet Parasitol. 1988 Jan;26(3-4):253-60 (http// PubMed.com).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CễNG TRèNH CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Ngõn, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thuỳ, Nguyễn Thị Bớch Đào (2010) “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sỏn dõy ở đàn gà thả vườn tại tỉnh Thỏi Nguyờn”, Tạp chớ Khoa học Kỹ thuật Thỳ y, tập XVII, số 5 – 2010.