Điều trị và phũng bệnh sỏn dõy gà

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 47)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.1.2.6. Điều trị và phũng bệnh sỏn dõy gà

* Điều trị bệnh

Chữa bệnh sỏn dõy phải nhằm đạt ba yờu cầu:

+ Trước hết phải tiờu diệt sỏn dõy: Để tẩy sỏn dõy cho gà phải dựng thuốc hƣớng ký sinh trựng, tức là độc với sỏn dõy và khụng độc với ký chủ. Nờn chọn thuốc cú hiệu lực cao đối với sỏn dõy, đồng thời ớt nguy hiểm nhất đối với gà, giỏ thành hợp lý và dễ dựng nhất (cho uống dễ dàng cho toàn đàn).

+ Phải ngăn chặn để gà khụng tỏi nhiễm

+ Phải tăng cường sức đề khỏng của gà: Cho ăn nhiều, đủ dinh dƣỡng, vitamin và khoỏng chất. Giữ vệ sinh tốt, chữa cỏc triệu chứng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8] cú thể dựng thuốc tẩy sỏn dõy cho gà bằng một trong cỏc thuốc: Arecolin: 0,003 g/kg TT, pha thành dung dịch 0,1%, cho thuốc vào thực quản bằng ống cao su, thuốc cú hiệu quả điều trị cao. Hexachlorophen: 50 - 100 mg/kg TT. Cho uống. Hiệu quả đạt trờn 90% nhƣng sau khi cho uống thuốc 3 - 7 ngày sản lƣợng trứng giảm.

Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (2002) [10] cho biết: Cỏc húa dƣợc đặc hiệu cú tỏc dụng điều trị bệnh sỏn dõy gà gồm:

+ Praziquantel: Viờn xỏm màu trắng, dựng liều 10 mg/kg TT gà cú hiệu lực cao và an toàn tẩy cỏc loài sỏn dõy cho gà. Tỷ lệ sạch sỏn cú thể đạt 90 - 100%. Thuốc trộn với thức ăn cho gà.

+ Niclosamide: Dạng bột màu vàng hoặc viờn nộn với liều 20 mg/kg TT, trộn thức ăn, dựng liờn tục 2 - 6 ngày, cú hiệu lực tẩy sỏn tốt cho gà và an toàn. Tỷ lệ sạch sỏn 90 - 95%.

+ Oxfendazole: Dạng bột màu vàng hoặc viờn nộn, dựng liều 10 mg/kg TT gà. Thuốc an toàn, tỷ lệ sạch sỏn 90 - 95%.

+ Mevenbet: Trong hoỏ dƣợc này cú 10% Mebendazol, dạng bột trắng khụng tan trong nƣớc. Liều dựng 60 ppm trộn với thức ăn, cho gà ăn liện tục 7 ngày. Thuốc an toàn và tỷ lệ sạch sỏn 90 - 95%.

+ Febentel: Dạng bột hoặc viờn nộn, dựng liều 30 mg/kg TT. Thuốc an toàn, tỷ lệ sạch sỏn 90 - 95%.

Theo F. M. Orlov và cs (1975) [27], thuốc trị sỏn dõy tốt nhất cho gà là bột hạt cau với liều lƣợng 1 - 2 g/con. Ngoài ra cú thể dựng chất chiết rễ cõy dƣơng sỉ đực cũng với liều lƣợng nhƣ trờn.

* Phũng bệnh

Việc phũng trừ bệnh giun sỏn núi chung phải đạt đƣợc cỏc yờu cầu sau: - Điều trị cho gà bị bệnh khỏi bệnh và đảm bảo cho ngoại cảnh khụng bị ô nhiễm mầm bệnh, trỏnh mầm bệnh nhiễm vào cỏc con vật khỏc. Sau khi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

tẩy phải tiêu diệt tất cả sỏn và đốt sán đƣợc thải ra ngoài để ngăn ngừa mầm bệnh phõn tỏn.

- Dựng thuốc đặc hiệu để tẩy sán dây.

- Định kỳ cho gà dựng thuốc tẩy để chống tỏi nhiễm, bội nhiễm.

Nguyễn Thị Lờ và cs (1996) [11] đó vận dụng học thuyết Skrjabin.K.I để đƣa ra biện phỏp phũng chống cỏc bệnh giun sỏn núi chung. Tỏc giả cho rằng, biện phỏp hữu hiệu để phũng trừ cỏc bệnh giun sỏn là biện phỏp phũng trừ tổng hợp, nghĩa là ở những vựng sinh thỏi nhất định đồng thời sử dụng nhiều biện phỏp cú hiệu quả đối với tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của giun sỏn ở mụi trƣờng cũng nhƣ trong cơ thể ký chủ. Nhƣ vậy khõu quan trọng trong biện phỏp phũng chống tổng hợp là tẩy sỏn dõy cho gà. Cú thể tẩy sỏn non và sỏn trƣởng thành. Nhƣng thực tế trong điều kiện núng ẩm ở nƣớc ta, mầm bệnh luụn luụn tồn tại và phỏt triển quanh năm. Vỡ vậy, ngay trong bản thõn con vật cũng tồn tại nhiều cỏ thể sỏn ở cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau. Do đú tốt nhất là chọn loại thuốc tẩy đƣợc cả sỏn non (chƣa đến giai đoạn thành thục) để trỏnh mầm bệnh phỏt tỏn ra mụi trƣờng bờn ngoài.

Phạm Văn Khuờ và Phan Lục (1996) [5], Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [8], Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (2002) [10] đều cho rằng: cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ tổng hợp đối với bệnh sỏn dây ở gà nhƣ sau:

- Định kỳ dựng thuốc tẩy sán dây cho gà

- Tập trung phõn để ủ diệt trứng sỏn dõy. Cơ sở khoa học của phƣơng phỏp ủ phõn là dựa vào hoạt động của hệ vi sinh vật yếm khớ và hiếu khớ phõn giải và lờn men cỏc chất hữu cơ, làm tăng nhiệt độ của đống phõn ủ lờn rất nhiều. Ở nhiệt độ này toàn bộ mầm bệnh giun sỏn bị tiờu diệt.

Cỏc tỏc giả cũng cho rằng, cú thể ủ phõn theo cỏc cụng thức sau: + Cụng thức 1: Phõn chuồng: 800 - 1000kg

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lỏ xanh băm nhỏ: 200kg

Tro bếp: 60kg

Trộn tro bếp và lỏ xanh, cứ một lớp phõn chuồng trộn 1 lớp tro bếp và lỏ xanh. Đỏnh đống, mặt ngoài phủ rỏc, sau 14 ngày nhiệt độ đống phõn tăng 45 - 510C.

+ Cụng thức 2: Phõn chuồng: 1000kg Vụi bột: 50 - 80kg Lỏ xanh: 200kg

Lỏ xanh băm nhỏ trộn phõn, cứ một lớp phõn cộng với lỏ xanh lại rải một lớp vụi bột. Đỏnh đống, ngoài phủ rỏc. Sau 11 ngày nhiệt độ tăng lờn 50 - 510

C, cao nhất là 600

C.

Làm hố ủ: hố sõu 1,5m, dài và rộng 1,5 - 2m. Dƣới hố cú khoảng 25cm cỏ khụ hoặc cỏt, để phõn chuồng cao 1,25m. Trờn bề mặt phủ lớp rỏc dày 10cm, trờn cựng phủ một lớp đất bựn dày 20cm. Thời gian ủ là 1 - 2 thỏng.

- Định kỳ làm vệ sinh chuồng trại, sỏt trựng chuồng trại và sõn chơi. - Cỏch ly, nuụi gà con ở chuồng và sõn chơi sạch sẽ.

- Áp dụng biện phỏp diệt cụn trựng mụi giới nhƣ: xịt thuốc diệt cụn trựng (nhƣng phải chỳ ý khụng gõy độc cho gà), giữ sạch thức ăn và nguồn nƣớc uống cho gà.

- Nuụi dƣỡng gà theo khẩu phần phự hợp với lứa tuổi, đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng, cần bổ sung đủ đạm, khoỏng và cỏc vitamin A, D, E và vitamin nhúm B.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)