TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 116)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.2. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc

Việc nghiờn cứu sỏn dõy ở Việt Nam đó đƣợc bắt đầu từ hơn một thế kỷ nay, do cỏc bỏc sĩ y học, thỳ y học ngƣời Phỏp thực hiện. Năm 1870, Cande J.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lần đầu tiờn mụ tả loài sỏn dõy Diphyllobothrium tỡm thấy ở ngƣời Nam Bộ (Việt Nam). Sau 10 năm mới xuất hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu lẻ tẻ về một vài loài sỏn dõy gõy bệnh đau mắt ở ngƣời. Từ đú, việc nghiờn cứu về thành phần sỏn dõy ở ngƣời đƣợc chỳ ý hơn, rồi mở rộng phạm vi nghiờn cứu sang một số động vật nuụi và một số động vật hoang dó.

Năm 1927, Joyeux và Houdemer đó xuất bản cụng trỡnh nghiờn cứu khu hệ giun sỏn ở Đụng Dƣơng, cỏc ụng đó phỏt hiện đƣợc ở động vật Việt Nam 13 loài sỏn, trong đú cú 8 loài đƣợc nờu lần đầu tiờn cú: R. tetragona; R. frayi, R. echinobothrida; Amoebotania cuneata.

Năm 1969, Bựi Lập và cs, phỏt hiện đƣợc 4 loài: Cotugnia digonopora, R. tetragona, R. cesticillus, R.echinobothrida ký sinh ở gà tại Hà Bắc cũ.

Năm 1972, Oschmarin và Demshin nghiờn cứu mẫu sỏn dõy thu đƣợc ở một số động vật nuụi và động vật sống hoang dại tại ven biển vịnh Bắc Bộ đó phỏt hiện đƣợc 57 loài sỏn dõy, trong đú cú 3 loài sỏn dõy ký sinh ở gà lần đầu tiờn gặp ở Việt Nam: R. peradenica, R.) georgiensis, R. penetrans nova.

Năm 1978, Nguyễn Thị Kỳ và Dubinina đó xem xột lại toàn bộ mẫu thu đƣợc ở gà rừng và gà nhà Việt Nam từ năm 1962 tại Viện Động vật học Paterburg, đó phỏt hiện đƣợc 9 loài sỏn dõy, trong đú loài R. (Paroniella) tinguiana đƣợc phỏt hiện lần đầu tiờn.

Theo Lờ Hồng Mận và Xuõn Giao (2001) [12], sỏn dõy ký sinh ở gà thƣờng gặp 5 loài chủ yếu là: R. tetragona, R. echinobothrida, R. cesticillus, Davainea proglottina, R. botini. Sỏn bỏm vào ruột non nhờ giỏc bỏm gõy tổn thƣơng thành ruột, tạo điều kiện cho nhiễm trựng thứ phỏt (E.coli, Salmonella…) cú thể gõy xuất huyết và viờm ruột, tiờu chảy, phõn thải ra kốm theo nhiều dịch nhầy. Nhiều trƣờng hợp niờm mạc ruột non bị bọc bởi màng nhầy màu vàng, cú thể thấy sỏn nằm cuộn ở đú.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (2002) [10]: Gà ở cỏc lứa tuổi đều bị nhiễm sỏn dõy Raillietina spp. Nhƣng gà con bị nhiễm sỏn với tỷ lệ và cƣờng độ cao, phỏt bệnh nặng thể cấp tớnh và chết nhiều, nhất là gà từ 1 - 3 thỏng tuổi. Gà trƣởng thành nhiễm sỏn đụi khi khụng thể hiện rừ triệu chứng lõm sàng, chỉ thấy gà gầy dần, tăng trọng giảm và giảm đẻ trứng (đối với gà mỏi). Cỏc giống gà thịt và gà hƣớng trứng cao sản nhập nội chƣa thớch nghi với điều kiện sinh thỏi ở nƣớc ta bị nhiễm sỏn nặng hơn cỏc giống gà nội.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8] cho biết: Gà ở miền nỳi nhiễm sỏn dõy nhiều hơn vựng trung du và đồng bằng. Gà cỏc lứa tuổi đều nhiễm sỏn dõy: Gà dƣới 3 thỏng tuổi nhiễm 41,1%; 3 - 5 thỏng tuổi nhiễm 57,1%; trờn 5 thỏng tuổi là 69,9%. Nhƣ vậy, tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi vỡ tuổi càng cao thỡ càng cú cơ hội tiếp xỳc với vật chủ trung gian.

Đỗ Hồng Cƣờng và Nguyễn Thị Kim Thành (1999) [2] đó mổ khỏm 511 con gà, trong đú cú 305 gà Ri và 206 gà Lơgo tại cỏc hộ gia đỡnh thuộc khu vực Hà Nội. Kết quả thấy: sỏn dõy ký sinh nhiều ở phần ruột non, nơi tập trung nhiều chất dinh dƣỡng cần thiết cho sự phỏt triển của cơ thể; ở gà Ri, tỷ lệ nhiễm sỏn dõy tƣơng đối cao (61,31%) gà Lơgo (16,99%). Thành phần gồm 3 loài: R. echinobothrida, R. tetragona, R. cesticillus. Tỷ lệ nhiễm sỏn dõy của gà Ri cao hơn hẳn so với gà Lơgo, tỷ lệ nhiễm R. echinobothrida cao hơn R. tetragonaR. cesticillus ở cả hai giống gà. Cƣờng độ nhiễm R. echinobothridaR. tetragona ở cả hai giống gà tƣơng đối cao (gà Ri: 6,63 và 6,17 sỏn/gà, gà Lơgo: 6,50 và 4,40 sỏn/gà), R. cesticillus (3,72 và 3,33 sỏn/gà). Tỷ lệ nhiễm theo lứa tuổi của giống gà Lơgo dƣới 2 thỏng tuổi là 8,47% và gà Ri là 36,11%; tỷ lệ nhiễm tăng theo lứa tuổi (lỳc 2 - 5 thỏng tuổi gà Ri 70,79% và gà Lơgo 22,22%). Tỷ lệ nhiễm đạt mức cao nhất ở lứa tuổi trờn 6 thỏng tuổi (gà Ri 71,08%, gà Lơgo 27,45%). Cƣờng độ nhiễm sỏn dõy ở lứa tuổi dƣới 2 thỏng của gà Ri là 5,46 sỏn/gà, gà Lơgo là 5,20 sỏn/gà; ở lứa tuổi 2 - 5 thỏng là

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

7,73 sỏn/gà và ở lứa tuổi trờn 6 thỏng là 11,02 sỏn/gà. Nhƣ vậy, tỷ lệ nhiễm sỏn dõy cú sự biến động theo lứa tuổi gà, mức độ cảm nhiễm sỏn dõy xảy ra ngay từ những thỏng đầu, gà càng lớn mức độ nhiễm càng cao.

Ở nƣớc ta, trung bỡnh 68,8% gà bị nhiễm sỏn dõy, thƣờng thấy cỏc loài sau: R. echinobothrida, R. cesticillus, R. symondsii, Spirocrynacei, Cotugnia digonopora, Fimbriaria fasciolasis, Dilipisdoides bauchei và Diorchis americana, Davainea proglottina.

Theo Nguyễn Thị Kim Thành và cs (2000) [16], khi nghiờn cứu ảnh hƣởng của bệnh sỏn dõy tới một số chỉ tiờu huyết học của gà tại 3 huyện Thanh Trỡ, Từ Liờm (cũ), Đụng Anh - Hà Nội, tỏc giả cho biết cỏc chỉ tiờu huyết học (hồng cầu, bạch cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố) của gà ở khu vực Hà Nội cú sự thay đổi theo giống và theo tớnh biệt (trống, mỏi): Số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng hemoglobin của gà bị nhiễm sỏn dõy giảm đi rừ rệt nhƣng số lƣợng bạch cầu lại tăng. Sự biến đổi này cũng xảy ra tƣơng tự đối với nhúm gà bị nhiễm sỏn dõy ở 2 lứa tuổi khỏc nhau.

Theo Đặng Ngọc Thanh và cs (2003) [14], khi mổ 703 gà cú 629 con nhiễm sỏn dõy, chiếm tỷ lệ 89,47%. Tỷ lệ nhiễm sỏn của gà nhà là 93,40%, gà rừng 83%, phỏt hiện đƣợc 19 loài sỏn dõy, trong đú cú 12 loài thuộc họ

Davanieidea, 5 loài thuộc họ Hymenolepididae, cũn họ Dilepididae chỉ cú 2 loài. Riờng gà nhà đó phỏt hiện đƣợc 19 loài sỏn dõy, cũn gà rừng là 10 loài, cú tới 4 loài rất phổ biến và chung giữa gà rừng và gà nhà. Loài Dilepidoides bauchei là loài đặc trƣng của gà nhà Việt Nam.

Dƣơng Cụng Thuận (2003) [24] đó tổng hợp và cho biết: Ở Việt Nam qua điều tra thấy gà nhiễm nhiều loài thuộc cỏc giống Raillietina, Hymenolepis, Cotugnia, Amoebotaenia. Tỷ lệ nhiễm từ 30 - 70% tuỳ từng loài. Gà nhỏ tuổi thƣờng nhạy cảm và nhiễm bệnh nặng hơn gà trƣởng thành. Cũng tuỳ loài sỏn mức độ gõy bệnh cú khỏc nhau. Bệnh do Davainea,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Raillietina thƣờng nặng hơn, Amoebotaenia thƣờng gõy bệnh nhẹ hơn. Bệnh cú thể ở dạng cấp tớnh do sỏn non gõy nờn, bệnh kộo dài từ 1 - 7 ngày, hoặc ở dạng món tớnh do sỏn trƣởng thành gõy nờn, bệnh kộo dài khoảng 20 ngày.

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Bệnh sỏn dõy gà phổ biến khắp cỏc nƣớc trờn thế giới, đặc biệt cỏc nƣớc thuộc khu vực nhiệt đới, gõy tổn hại lớn cho ngành chăn nuụi. Chớnh vỡ vậy đó cú nhiều nhà nghiờn cứu và đề xuất biện phỏp phũng và trị bệnh sỏn dõy cho gà.

Kết quả nghiờn cứu sử dụng Praziquantel điều trị cho gà nhiễm sỏn dõy

Raillietina spp ở Ấn Độ cho thấy: Khi dựng liều duy nhất 10 mg/kg TT với thuốc ở dạng viờn và 0,15 ml/kg TT ở dạng lỏng cho hiệu quả điều trị cao. Praziquantel ở dạng lỏng tiờm vào bắp cú hiệu quả điều trị tốt hơn, thuốc rất an toàn cho gà, hiệu quả điều trị cao với tất cả lứa tuổi của gà (Rajendran M. và cs (1988) [38]).

Mpoame M. và cs (1989) [33] đó tiến hành kiểm tra tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn trờn 351 gà mua tại chợ Dschang (phớa tõy Cameroon), kết quả đó tỡm thấy 10 loài giun sỏn với tỷ lệ nhiễm trung bỡnh 93,5%. Trong đú, gà nhiễm Raillietina tetragona với tỷ lệ 14,5%; khụng cú sự khỏc biệt rừ giữa gà trống và mỏi. Gà thƣờng nhiễm nặng vào mựa mƣa (thỏng 4 đến thỏng 10).

Sử dụng Praziquantel điều trị cho gà nhiễm sỏn dõy Raillietina spp ở Sudan, kết quả cho thấy: Liều uống duy nhất với cỏc mức 10 ; 7,5 và 5 mg/kg TT cho gà 7 ngày tuổi cho hiệu quả tẩy sỏn là 100%; sử dụng liều 10; 5; và 2,5 mg/kg TT cho gà 17 ngày tuổi cho hiệu quả tẩy sỏn là 100%; 97,1%; và 95%. Với cỏc liều lƣợng đó sử dụng tẩy sỏn dõy cho gà, thuốc khụng gõy phản ứng (Nurelhuda I.E. và cs (1989) [35]).

Nurelhuda I.E và cs, 1989 [35] cho biết: Khi sử dụng Oxfendazole tẩy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

uống, hiệu quả điều trị sỏn non là 100% ở liều 10 mg/kg TT và 7,5 mg/kg TT đối với sỏn trƣởng thành. Nếu sử dụng liều gấp đụi (20 mg/kg TT) gà cũng khụng cú phản ứng lõm sàng.

Vai trũ của một số loài kiến là ký chủ trung gian của sỏn dõy gà cũng đƣợc tỡm hiểu tại Sudan. Cỏc loài kiến đó xỏc định đƣợc bao gồm:

Pachycondyla sennarensis, Messor galla Acantholepis sp. với 1 - 40

Cysticercoid trờn mỗi kiến (Mohammed O.B. và cs (1988) [32]).

Permin A. và cs (2000) [37] đó nghiờn cứu tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn theo mựa và khớ hậu tại 6 làng trong vựng Morogoro, Tanzania trờn 600 gà đƣợc lựa chọn ngẫu nhiờn, kết quả là: Tất cả cỏc gà đều nhiễm giun sỏn với mức độ nhiễm trung bỡnh là 4,8 loài giun sỏn/gà ở mựa mƣa và 5,1 loài giun sỏn/gà ở mựa khụ. Tỷ lệ nhiễm cỏc loài sỏn dõy ở mựa mƣa là: R. echinobothrida (41,3%); R. tetragona (25,3%); R. cesticillus (8,7%); ở mựa khụ tƣơng ứng là 46,3%; 21,3%; 2,7%. Nhƣ vậy, tỷ lệ nhiễm thay đổi theo mựa phụ thuộc tuỳ từng loài sỏn dõy.

Eshetu Y. và cs (2001) [29] đó kiểm tra 267 gà thả vƣờn tại 4 huyện của vựng Amhara - Ethiopia từ thỏng 10 năm 1998 đến thỏng 8 năm 1999, tỡm thấy cỏc loài sỏn dõy với tỷ lệ nhiễm khỏc nhau: R. echinobothrida (25,84%), R. tetragona (45,69%), R. cesticillus (5,62%), Davainea proglottina (1,12%).

Magwisha H.B. và cs (2002) [31] đó tiến hành khảo sỏt trờn 100 gà tại vựng nụng thụn ở Morogoro (Tanzania) thấy gà nhiễm 18 loài Nematoda, nhiễm 8 loài Cestoda; khụng nhiễm Trematoda. Tất cả cỏc gà đều nhiễm ớt nhất 3 loài giun sỏn khỏc nhau. Gà đang tăng trƣởng (gà choai) cú từ 4 - 14 giun sỏn/cỏ thể, gà trƣởng thành cú từ 3 - 12 giun sỏn/cỏ thể. Gà nhiễm cao hơn ở mựa mƣa. Tỷ lệ nhiễm sỏn dõy ở gà đang tăng trƣởng và gà trƣởng thành: Đối với Davainea proglottina (9%, 2%); và Raillietina tetragona (36% và 21%) (p < 0,05).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một nghiờn cứu khỏc trờn 50 gà con và 50 gà trƣỏng thành ở quận Goromozi thuộc Zimbabwe cho thấy, tỷ lệ nhiễm sỏn dõy ở gà con và gà trƣởng thành cú sự khỏc biệt tuỳ loài. Đối với loài R. echinobothrida, gà con nhiễm 66%, gà trƣởng thành nhiễm 34%; đối với loài R. tetragona gà con nhiễm 94%, gà trƣởng thành nhiễm 100% (Permin A. và cs (2000) [37]).

Hassouni T. và cs (2006) [30] khi nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn ở 300 gà trƣởng thành tại 3 làng thuộc quận Gharb - Morocco từ 2002 - 2005 cho biết, cỏc loài giun sỏn đƣợc tỡm thấy là: Notocotylus gallinarum

(0,7%), Hymenolepis carioca (3,7%), R. echinobothrida (5,7%), Hymenolepis contaniana (7%), R. tetragona (9,3%), R. cesticillus (12%), Capillaaria obsignata (6%), Subulura brumpti (15,3%), Heterakis galliinarum (10%),

Cheilospirrura hamulosa (2,7%), Dispharynx nasuta (5,3%), Ascaridia galli

(9%), và Tetrameres spp (3,3%). Tỷ lệ nhiễm giun sỏn khụng cú sự khỏc nhau về tỷ lệ nhiễm giữa gà trống và gà mỏi. Kết quả trờn cho thấy, gà nhiễm 3 loài sỏn dõy với tỷ lệ cao.

Theo Abdelgder A. và cs (2008) [28]: Tỷ lệ nhiễm cỏc loài giun sỏn ở gà trống và gà mỏi trƣởng thành tại miền Bắc Jordan cú sự khỏc nhau tuỳ loài giun sỏn. Tỷ lệ nhiễm Ascaridia galli ở gà trống là 43%, gà mỏi là 28%;

Raillietina cesticillus ở gà trống là 11%, gà mỏi là 5%; tớnh chung cả trống và mỏi: Davainea proglottina 1,4%; R. echinobothrida 16% và R. tetragona

18%. Số lƣợng ký sinh trung bỡnh là 7 giun sỏn (biến động từ 0 - 168 sỏn/gà). Tại Kenya, theo kết quả nghiờn cứu của Mugube E.O. và cs (2008) [34]: Tỷ lệ nhiễm giun sỏn là 93,3% trờn 360 gà đƣợc chọn ngẫu nhiờn từ vựng Yathui - Machakos. Trong đú, tỷ lệ nhiễm Nematoda là 74,4%; tỷ lệ nhiễm Cestoda là 68,1%. Trong đú, 2 loài Cestoda nhiễm nặng nhất là

Raillietina echinobothrida (33,3%) và Davainea proglottina (19,4%), gà trống nhiễm nặng hơn gà mỏi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Theo Kurt M và Acici M (2008) [36], một cuộc khảo sỏt đó đƣợc thực hiện để xỏc định mức độ nhiễm giun sỏn trong 185 gà từ 9 huyện trong tỉnh Samsun ở miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ giữa thỏng 7 năm 1999 và thỏng 6 năm 2000. Đó cú 16 loài giun sỏn đó đƣợc tỡm thấy, trong đú: Davainea proglottina (23%), Raillietina echinobothrida (13%), Raillietina cesticillus (12%), Raillietina tetragona (6%).

Nghiờn cứu ngẫu nhiờn trờn 100 gà thả vƣờn tại khu vực phớa đụng của Gana (Tõy Phi), Permin A. và cs (2000) [37] cho biết: 100% gà nhiễm giun sỏn với tổng số là 18 loài, trong đú tỷ lệ nhiễm R. cesticillus (12%), R. echinobothrida (81%), R. tetragona (59%). Tỷ lệ nhiễm giữa gà trống và gà mỏi khụng cú sự khỏc nhau đỏng kể.

Kurt M. và cs (2008) [36] đó tiến hành một cuộc khảo sỏt đó đƣợc thực hiện để xỏc định mức độ nhiễm giun sỏn trong 185 gà từ 9 huyện của tỉnh Samsun ở miền bắc Thổ Nhĩ Kỳ giữa thỏng 7 năm 1999 và thỏng 6 năm 2000. Đó cú 16 loài giun sỏn đó đƣợc tỡm thấy, trong đú: Davainea proglottina (23%), Raillietina echinobothrida (13%), Raillietina cesticillus (12%), Raillietina tetragona (6%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU

* Đối tượng nghiờn cứu:

- Gà thả vƣờn nuụi tại 3 huyện của tỉnh Thỏi Nguyờn. - Bệnh sỏn dõy ở gà thả vƣờn

* Thời gian nghiờn cứu: Từ năm 2009 đến năm 2010.

* Địa điểm nghiờn cứu:

- Đề tài đƣợc thực hiện ở cỏc nụng hộ, cỏc trại chăn nuụi gà gia đỡnh và tập thể với cỏc quy mụ khỏc nhau ở 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn (Đồng Hỷ, Phỳ Bỡnh, Định Hoỏ).

- Địa điểm xột nghiệm mẫu:

+ Phũng thớ nghiệm Khoa Chăn nuụi thỳ y- Trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

+ Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật, Hà Nội.

* Vật liệu nghiờn cứu:

- Mẫu phõn gà, mẫu chất độn nền chuồng.

- Mẫu đất bề mặt, mẫu nƣớc ở vƣờn chăn thả gà. - Gà ở cỏc lứa tuổi (để mổ khỏm sỏn dõy). - Mẫu vật sỏn dõy (để xỏc định loài)

- Kớnh hiển vi quang học, kớnh lỳp, mỏy ly tõm, cồn 700 hoỏ chất và cỏc dụng cụ thớ nghiệm khỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.2.1. Tỡnh hỡnh nhiễm sỏn dõy ở gà thả vƣờn của ba huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn

- Cỏc loài sỏn dõy ký sinh ở gà thả vƣờn ở cỏc địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sỏn dõy gà ở cỏc địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sỏn dõy theo tuổi gà.

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sỏn dõy theo giống gà. - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sỏn dõy ở gà theo địa hỡnh - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sỏn dõy ở gà theo mựa vụ.

2.2.2. Nghiờn cứu đốt và trứng sỏn dõy ở ngoại cảnh

- Sự phỏt tỏn đốt và trứng sỏn dõy ở nền chuồng, xung quanh chuồng, vƣờn thả gà.

- Thời gian phõn huỷ đốt và thời gian tồn tại của trứng sỏn dõy trong phõn. - Thời gian phõn huỷ đốt và thời gian tồn tại của trứng sỏn dõy trong lớp đất bề mặt.

- Thời gian phõn huỷ đốt và thời gian tồn tại của trứng sỏn dõy trong nƣớc.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3.1. Phƣơng phỏp mổ khỏm, thu thập và định loại sỏn dõy, thu thập bệnh phẩm làm tiờu bản vi thể bệnh phẩm làm tiờu bản vi thể

* Mổ khỏm gà theo phương phỏp mổ khỏm khụng toàn diện cơ quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây ở gà thả vườn tại một số địa phương của tỉnh thái nguyên (Trang 47 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)