2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.2. Tình hình ô nhiễm nước thải tại Việt Nam
Là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên toàn cầu phải đối mặt với những thử thách to lớn. Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên thiên nhiên, môi trường ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường do không có công trình và thiết bị xử lý nước thải. Cùng với sự gia tăng các nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng đã làm gia
tăng sự suy giảm và xuống cấp của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sa sút chất lượng môi trường.
Cùng với sự ô nhiễm môi trường nói chung thì vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng trên toàn thế giới, đặc biệt là các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong các thành phố lớn gần các khu công nghiệp. Nguồn nước ngầm cũng như nước mặt đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các nghành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.
* Hiện trạng ô nhiễm ở một số sông lớn nước ta
Sau hơn 20 năm mở cửa và đẩy mạnh phát triển kinh tế với hàng trăm khu chế xuất, khu công nghiệp cùng với đó là hàng ngàn cơ sở hóa chất và chế biến trên toàn quốc. Vấn đề chất thải là một vấn đề nan giải đối với những quốc gia đang phát triển, và chất thải lỏng trong trường hợp Việt Nam đã trở thành một vấn nạn lớn cho quốc gia hiện tại vì chúng được thải thẳng vào các dòng sông mà không hề qua xử lý. Qua thời gian nguy cơ ô nhiễm ngày càng tăng dần, và cho đến hiện nay, cơ thể nói rằng tình trạng ô nhiễm trên những dòng sông của Việt Nam đã tăng với cường độ kinh khủng và gần như không có biện pháp không thể cứu hồi. Do ô nhiễm nên chất lượng nước các con sông đã suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu quan trọng như BOD, COD, DO, NH4, P, pH… vượt quá mức cho phép nhiều lần (Phạm Tuyên, 2010)[26].
Bảng 2.1: Mức độ ô nhiễm ở một số sông lớn tại Việt Nam
Sông Mức độ vƣợt quá nồng độ cho phép DO ( mg/l ) BOD5 ( mg/l ) S. Đồng Nai (đoạn hồ Trị An đến hợp
lưu S. Sài Gòn ) 4 – 6 4 - 8
S. Sài Gòn 1,5 -5,5 10 – 30
S. Cầu (đoạn nhà máy giấy Hoàng
Văn Thụ đến cầu Gia Bẩy ) 0,4 – 1,5 > 1.000
S. Đáy 4,5 – 6,5 5 – 6
(Nguồn: Phạm Tuyên, 2010)[26].
Qua kết quả điều tra, phân tích và đánh giá của Cục Quản lý Tài nguyên nước, có 5/16 lưu vực sông ở nước ta xếp vào loại kém nhất (bị ô nhiễm nghiêm trọng, có màu đỏ), 5 khu vực sông loại khá vì có màu xanh, còn lại là trung bình có màu trắng. Điều quan trọng nhất là chất lượng nước ở các lưu vực sông đang bị suy thoái bà trở nên nghiêm trọng ở một số điểm.
Các lưu vực sông bị ô nhiễm nghiêm trọng xếp theo thứ tự là lưu vực đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng – sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Vu Gia – song Thu Bồn và lưu vực sông Cả. Các lưu vực sông bị ô nhiễm nghiêm trọng có nhiều điểm nóng là sông Đồng Nai – Thị Vải, sông Trà Khúc và sông Hồng.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước có khoảng hơn 4.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, trong đó có 439 cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng, cần phải di dời, đóng cửa hoặc phải chấp nhận áp dụng các công nghệ sạch và tiến hành xử lý nước thải. Khoảng 70 khu công nghiệp đã và đang được xây dựng và khoảng hơn 1.000 bệnh viện trên cả nước mỗi ngày thải ra hàng triệu m3 nước thải chưa qua xử lý.
Ngày càng có nhiều kênh, ngòi, mương và ao hồ nội đô trở thành nơi chứa nước thải công nghiệp và sinh hoạt. Hầu hết các hồ ở Hà Nội đã bị ô nhiễm BOD rất cao, tương tự, 4 sông nhỏ ở Hà Nội và 5 con kênh ở thành phố Hồ Chí Minh có nồng độ DO rất thấp cỡ 0 - 2 mg/l và nồng độ BOD ở mức cao cỡ 50 - 200 mg/l (Phạm Tuyên, 2010)[26].
2.3.1.3. Hiện trạng nước thải của Thái Nguyên
Theo số liệu hiện có Thái Nguyên có khoảng 3 – 4 tỉ m3 nước mặt/năm và 1,5 – 2 tỉ m3 nước dưới mặt đất (nước ngầm)/năm. Các kết quả phân tích hiện có cũng cho thấy nguồn nước mặt của Thái Nguyên có chứa chất gây ô nhiễm từng lúc từng khu vực đã đến mức báo động chất lượng nước ngầm đã có dấu hiệu bị ô nhiễm.
* Nước thải
Nước thải sinh hoạt: Sông Cầu và Sông Công là nơi tập trung nước thải của dân cư sống ven sông, thị trấn thị xã và thành phố với lượng nước thải 70lít/người/ngày thì lượng nước thải xuống sông Cầu và sông Công như sau:
Bảng 2.2: Lượng nước thải sinh hoạt thải ra sông Cầu, sông Công
Tên sông Tên đô thị Dân số Tổng lượng nước
thải(m3/ngày)
Sông Cầu
TP Thái Nguyên 164.894 11.542,580
Thị trấn ĐH và Giang Tiên(Phú
Lương) 7.769 543,830
Thị trấn Úc Sơn(Phú Bình) 7.989 559,090
Tổng cộng 12.645,400
Sông Công
Thị xã Sông Công 22.716 1.513,270
Thị trấn Đại Từ 8.197 573,790
Thị trấn Ba Hàng(Phổ Yên) 13.035 913,710
Tổng cộng 2.000,770
(Nguồn: Báo các hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 2010)[19]
Theo báo các hiện trạng môi trường của tỉnh trong nước thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên có hàm lượng COD vượtTCVN: 5492-1995 cột B vượt 3 lần, BOD5 vượt 2.5 lần.
Nước thải công nghiệp: sông Cầu, sông Công và một số nhánh nhỏ chảy vào 2 sông này hiện nay vẫn là nơi xả nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ của một số cơ sở sản xuất như Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty luyện kim màu, Công ty nông sản Phú Lương, nhà máy bia Vicoba, nhà máy tấm lợp Amiăng, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Công ty diezen Sông Công, xí nghiệp chè Đại Từ…Trong nước thải của cơ sở sản xuất này có một số chất gây ô nhiễm nguồn nước như nước thải của Công ty gang thép Thái Nguyên có nồng độ BOD, NH4, SO2, Zn, Phenol, dầu mỡ… Đều vượt quá tiêu chẩn cho phép.Nước thải của công ty luyện kim màu có chứa As, Cd, Fe, phenol và khu công nghiệp sông Công trong nước thải có chứa BOD, COD, CN, phenol, sunfua.
Nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đang là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nước sông cầu cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.3: Thành phần nước thải của một số nhà máy vượt tiêu chuẩn cho phép tại tỉnh Thái Nguyên
Tên nhà máy
Năm 2010 Năm 2011
Mùa khô Mùa mƣa Mùa khô Mùa mƣa
Công ty gang thép
Thái Nguyên
Chỉ tiêu Kết quả
Chỉ
tiêu Kết quả Chỉ tiêu Kết
quả Chỉ tiêu Kết quả
NH4 2,43 BOD 64,5 TSS 12,6 TSS 145
Zn 2,77 Mn 1,03 Phenol 2,92 Phenol 0,29
NH4 5,20 CN 0,63 CN 0,14
Coli 19.000 Sunfua 0,05 sunfua 4,46 Dầu 3,85
Công ty luyện kim
màu
Pb 0,50 Mn 2,97 pH 9,10 Fe 8,32
NH4 1,43 NH4 1,77 TSS 126 TSS 153
As 0,52 As 0,34 Phenol 2,92 NH4 2,24
Zn 3,19 NH4 1,36 Cf+4 0,14
Dầu 1,12 As 0,16
phenol 0,12 Sunfua 7,23
Khu công nghiệp
Sông Công
BOD 84,4
6 Mn 2,96 COD 314,7
0 TSS 105
NH4 6,02 NH4 1,77 BOD 165,5
4 NH4 4,72
TSS 105 As 0,34 TSS 133,0
0 Sunfua 0,82
phenol 0,15 Phenol 0,08 CN 0,12
NH4 5,63 Cf+4 0,18
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
COD 2.18
6 COD 2.224 pH 11,40 COD 200,3
3 BOD 1.23
8 BOD 910 COD 321,3
3 BOD 135,1
0 Fe 5,00 NH4 33,6 BOD 297,3
0 Phenol 0,11 Coli 13.0
00 TSS 158 TSS 136,0
0 TSS 319
TSS 269 Phenol 0,58 NH4 1,97
Phenol 0,32 NH4 3,86 Cf 0,14
CN 0,12 Mn 1,29
Clo dư 2,85 CN 0,12 Sunfua 1,28
Nhà máy tấm lợp
COD 102 TSS 130 pH 12,80 pH 12,10
BOD 57,4
3 TSS 1208 TSS 333,0
0
As 0,14 NH4 1,57 NH4 1,68
Cf 0,14 Sunfua 5,10 (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2010-2011)[19].