Thực trạng đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam)

Một phần của tài liệu Đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam) Thực trạng và triển vọng (Trang 30 - 64)

Chương 2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀO TỈNH HẢI DƯƠNG

2.2. Thực trạng đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam)

2.2.1. Thực trạng đầu tư của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương 2.2.1.1. Thực trạng đầu tư của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương

Đến cuối năm 201 , Hải Dương đứng thứ 11 63 địa phương trên cả nước (tính cả khu vực dầu khí ngoài khơi) về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với 321 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký là 8,23 tỷ USD. Quy mô vốn đầu tư bình quân một dự án là 20,2 triệu USD, cao hơn so với quy mô vốn đầu tư bình quân một dự án của cả nước là 1 ,3 triệu USD.

Các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Hải Dương tập trung chủ yếu vào hình thức 100% vốn nước ngoài với 27 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 4,6 tỷ USD (chiếm 55,6% tổng vốn DI đăng ký của tỉnh Hải Dương). Với tổng số 25 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh Hải Dương, trong

26

đó Hồng Kông dẫn đầu với 2, tỷ USD (chiếm , % tổng vốn DI đăng ký của tỉnh Hải Dương) trên 30 dự án. Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 1,05 tỷ USD (chiếm 16,2% tổng vốn DI đăng ký của tỉnh Hải Dương) trên 62 dự án. Đài Loan đứng thứ ba, có 51 dự án với tổng vốn đầu tư là 27,2 triệu USD (chiếm 6,6% tổng vốn DI đăng ký của tỉnh Hải Dương).

Mặc dù trong những năm gần đây, Trung Quốc đang nổi lên trở thành đối tác có đóng góp đáng kể DI vào Việt Nam. Tính đến cuối năm 201 , th o bảng xếp hạng, DI của Trung Quốc tại Việt Nam đứng thứ 9 101 nước và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam, với 1.0 2 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 7,9 0 tỷ USD, chiếm 6,2% số dự án và 3,29% tổng vốn đăng ký.

[15, tr101]

Đầu tư của Trung Quốc tại tỉnh Hải Dương (tính đến tháng 12 năm 2015) đứng thứ 17 trong tổng số 55 tỉnh, thành của Việt Nam có vốn đầu tư của Trung Quốc, với 2 dự án, tổng số vốn là 1.9 6,5 USD (27 dự án đạt 118.588.000 USD).

Bảng 2.1. Danh sách các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư trực tiếp tại tỉnh Hải Dương Đơn vị tính: triệu USD TT Tên dự án Vốn đầu tư Số, ngày của GP gốc Trụ sở dự án

1

CT liên doanh Nhuận Phú

4 678/GP; 23/9/93

A Trần Bình Trọng-TP.Hải

Dương

2

CT TNHH nhựa Trung Liên

0,818 08/GP-HD; 2/7/99

Phường Lê Thanh Nghị- TP.Hải Dương 3 CT TNHH

may mặc 8,78 28/GP-HD; 03/01/03 Xã Đồng Lạc, huyện Nam

27 Quốc tế Phú

Nguyên

Sách

4

CT TNHH Heng Yuan VN

3 63/GP-HD 28/4/2006

Số 515, Điện Biên Phủ, TP Hải Dương

5

CT TNHH thực phẩm Tin Tin

1,5 041043000003/07.11.2006

CCN Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc

6

CT TNHH Nhôm Đông Á

23 04104000006/09.11.2006

Lô đất số CN1;

CN6; CN7, CCN Tân Dân, huyện Chí Linh

7

CT TNHH khách sạn quốc tế Trường Thành

10 41043000023. 8/8/2007

đường Thanh Niên, TP. Hải Dương

8

CT TNHH cơ khí cầu trục Thánh Khởi

1,55 041043000028/25.9.2007 CCN Văn An, Thị xã Chí Linh

9

CT TNHH linh kiện phụ tùng ôtô Kiến Long

1,5 041043000034/06.01.2008

Xã Hưng Thịnh, huyện Bình

Giang

10 CT TNHH

sản xuất KD 1,5 041043000050/23/5/2008 Xã Đồng Lạc, Nam Sách

28 Việt Nam -

Trung Hoa

11 CT TNHH

An Việt 0,3 041032000077/22.12.2008

7B Hai Bà Trưng, TP. Hải Dương

12

CT Thức ăn chăn nuôi Xina Hải Dương

5 04104300090/18.8.2010

Xã Cộng Hoà, huyện Kim

Thành

13

CT TNHH Youngjin Vina Flex VN

6,862 041023000106/3.8.2011 Xã Đồng Lạc, Nam Sách

14

CT TNHH Hồng Vận - Chi nhánh HD

0,3 04112000011/31.8.2011

xã Hưng Thịnh, Huyện Bình

Giang

15

CT TNHH MTV Phụ liệu may mặc Hưng Thịnh

0,5 41043000123;6/2/2013

Quốc lộ 37, CCN An Đồng,

huyện Nam Sách

16

CT TNHH Jiate Việt Nam

1 41043000130;27/1/2014

CCN Cao An, Lai Cách, Cẩm

Giàng 17 CT

Chungdang 0,25 041243000131/10/4/2014 Hưng Thịnh, Bình Giang

29 ViNa

18

Dự án sản xuất cuộn nhựa

0,8 8706476807;28/8/2015

CCN phía Tây Ngô Quyền, thành phố Hải

Dương 19 CT TNHH

Nam Tiến 3,1 04/GP-KCN-HD;19/12/03 KCN Nam Sách

20

CT TNHH may Ever- Glory

5,9 07/GP-KCN-HD;

31/12/03 KCN Nam Sách

21

CT TNHH gia công chế biến rau quả Vạn Phúc

0,428 12/GP-KCN-HD 12/01/05 KCN Nam Sách

22

CT TNHH Kim Thuỵ Phúc

8 25/GP-KCN-HD;

30/6/2006 KCN Phúc Điền

23

CT TNHH Quốc tế Hoa Thần Việt Nam

10 042043000046/01.12.2006 KCN Đại An

24 CT TNHH

Yuang Heng 0,5 042043000077/21.9.2007 KCN Đại An

25

CT TNHH Điện khí You Tai

5 042043000097/30.5.2008

KCN Lai Cách, Huyện Cẩm

Giàng

30

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dương)

Trong đó, 27 dự án (từ số 1 đến số 27 có tổng vốn đầu tư là 11 ,5 triệu USD), dự án thứ 2 là dự án mới nhất Nhà máy nhiệt điện Hải Dương vừa mới được khởi công vào ngày 27 tháng năm 2016, với tổng mức đầu tư 1, 7 tỉ USD. Đây cũng là dự án có tổng vốn đầu tư lớn nhất từ trước đến nay ở Hải Dương.

* Về thời gian đầu tư:

Như vậy, số dự án đầu tư từ Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương là 2 dự án trong đó dự án đầu tư sớm nhất là từ năm 1993 (so với toàn quốc thì dự án đầu tiên của Trung Quốc vào Việt Nam là vào năm 1991) của Công ty liên doanh Nhuận Phú. Dự án tương đối mới là Dự án sản xuất cuộn nhựa, được cấp phép vào ngày 2 tháng năm 2015, và mới đang giai đoạn bắt đầu hoạt động.

26

CT TNHH Tongwei HD

10 042043000143/19.8.2011

KCN Lai Cách.

Huyện Cẩm Giàng

27

CT TNHH SX-TM Tân Cương

5 042023000173/26.9.2013

KCN Lai Cách, Huyện Cẩm

Giàng

28

Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương

1870 Huyện Kinh

Môn

Tổng cộng 1.986,588

31

* Về số vốn đầu tư:

(Trừ dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương mới bắt đầu), Dự án có vốn đầu tư cao nhất là của Công ty TNHH Nhôm Đông Á với 23 triệu USD. Có 03 dự án có số vốn đầu tư đạt 10 triệu USD là Công ty TNHH Quốc tế Hoa Thần Việt Nam, Công ty TNHH Tongw i HD, Công ty TNHH khách sạn quốc tế Trường Thành. Dự án đầu tư thấp nhất là của Công ty Chungdang ViNa với số vốn là 0,25 triệu USD, tiếp th o là Công ty TNHH An Việt, Công ty TNHH Hồng Vận - Chi nhánh HD đều có số vốn 0,3 triệu USD.

* Về địa bàn đầu tư:

Trong 2 dự án thì có đến 1 dự án tập trung trong các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), chiếm tỷ lệ 51, %; còn lại là các dự án nằm trên địa bàn các khu dân cư. Các dự án cũng nằm phần lớn ở các khu đô thị, thành phố, thị xã, các khu dân cư đông đúc hoặc các khu vực lân cận, giáp ranh trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh là thành phố Hải Dương như: huyện Cẩm Giàng, huyện Nam Sách, thị xã Chí Linh

* Về hình thức đầu tư:

Trong tổng số 2 dự án đầu tư thì có 02 dự án là liên doanh giữa nhà đầu tư Trung Quốc với các doanh nghiệp của Việt Nam là: Dự án của Công ty TNHH An Việt và Công ty TNHH Youngjin Vina l x VN; có 01 dự án là liên doanh ba bên gồm: CT Trung Quốc, Việt Nam và Cộng hòa S ych ll s (Một quốc đảo ở Ấn Độ Dương). Đó là dự án Công ty TNHH SX-TM Tân Cương. Và dự án mới nhất Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương là liên doanh giữa Dự án do Tập đoàn cố vấn công trình điện lực Trung Quốc và Công ty JAKS R sourc s Bhd (JAKS) Malaysia đầu tư th o mô hình BOT.

100% các dự án của Trung Quốc tại Hải Dương thực hiện th o hình thức đầu tư trực tiếp và liên doanh đầu tư trực tiếp; không có dự án đầu tư gián tiếp.

32

Bảng 2.2. Danh sách các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư trực tiếp tại tỉnh Hải Dương

TT Tên dự án Công suất Tình

trạng DN Ngành nghề 1 CT liên doanh Nhuận

Phú

Đã ngừng

hoạt động Taxi 2 CT TNHH nhựa Trung

Liên

2 , triệu cái năm

Đã ngừng

hoạt động Chai, lọ, túi nhựa 3 CT TNHH may mặc

Quốc tế Phú Nguyên

600.000 SP năm

Đang hoạt

động Hàng may mặc 4 CT TNHH Heng

Yuan VN

Đã ngừng hoạt động

Xây lắp, chế tạo thiết bị

5 CT TNHH thực phẩm Tin Tin

Đã ngừng hoạt động

SX, KD nước uống từ sản phẩm nông nghiệp, nước tinh khiết, nước có ga

6 CT TNHH Nhôm Đông Á

Đang hoạt động

SX, KD các sản phẩm hợp kim

nhôm

7 CT TNHH khách sạn quốc tế Trường Thành

120 phòng nghỉ và văn

phòng cho thuê; phục vụ 00 thực

khách cùng

Đang hoạt động

KD khách sạn, nhà hàng,

cho thuê văn phòng

33 lúc

8 CT TNHH cơ khí cầu trục Thánh Khởi

Đang hoạt động

SX cầu trục, cổng trục, palăng và phụ

kiện

9

CT TNHH linh kiện phụ tùng ôtô Kiến Long

6.000 bộ khung x năm.

Hộp số ôtô 6.000 bộ năm;

Cẩu ôtô 6.000 bộ năm

Không triển khai

SX và lắp ráp các loại linh kiện, phụ

tùng ôtô

10

CT TNHH sản xuất KD

Việt Nam - Trung Hoa

Đang hoạt động

SX, KD các sp phụ trợ phục vụ ngành

may

11 CT TNHH An Việt Không

triển khai

SX, lắp ráp công tơ điện tử

12 CT Thức ăn chăn nuôi Xina Hải Dương

Đang hoạt động

Chế biến, kinh doanh thức ăn gia

súc, gia cầm hỗn hợp; thức ăn gia súc, gia cầm đậm

đặc; hỗn hợp vi lượng, nguyên liệu

chế biến thức ăn

34

gia súc, gia cầm.

13 CT TNHH Youngjin Vina Flex VN

150.000 sản phẩm điện

lạnh năm;

360.000 sp cơ khí năm

Đang hoạt động

Sản xuất linh kiện hàng điện lạnh, điện dân dụng, sản

phẩm cơ khí dùng cho thương mại và

công nghiệp

14 CT TNHH Hồng Vận - Chi nhánh HD

Đang hoạt động

Sản xuất khuôn bế hộp, bản in photopolymer, linh

kiện và phụ kiện khuôn dao.

15

CT TNHH MTV Phụ liệu may mặc Hưng Thịnh

Đang hoạt động

Sản xuất và kinh doanh phụ liệu ngành may (Các loại sợi mếch lót quần áo; các loại

đệm vai, ken vai quần áo véc; các

loại tem mác vải quần áo).

16 CT TNHH Jiate Việt Nam

Đang hoạt động

Gia công ép cao tần, sản xuất và gia

công nhãn mác logo nhựa, in nhãn

mác logo, các loại

35

khuôn mẫu, các loại kim loại để làm khuôn mẫu,

dệt nhãn mác.

17 CT Chungdang ViNa Đang hoạt

động

Sản xuất khuôn nhựa để làm vỏ điện thoại cho hãng Samsung 18 Dự án sản xuất cuộn

nhựa

Đang triển khai

Sản xuất cuộn nhựa 19 CT TNHH Nam Tiến 1.200

sp năm

Đang hoạt động

SX cac SP từ rau quả tươi 20 CT TNHH may Ever-

Glory

Đang hoạt

động May mặc

21

CT TNHH gia công chế biến rau quả Vạn Phúc

Tạm dừng hoạt động

Rau quả, nông lâm thủy sản và các

loại thịt

22 CT TNHH Kim Thuỵ Phúc

Đang hoạt động

SXKD các loại quần J ans, quần áo may sẵn

để XK

23 CT TNHH Quốc tế Hoa Thần Việt Nam

Đang hoạt động

Sx, bào chế thuốc đông dược và Sản phẩm từ cây lô hội.

24 CT TNHH Yuang Heng

1.620.000 đồng

Đang hoạt động

SX đồng hồ đa năng, điều hoà

36 hồ năm; 150

điều hoà năm; 5

tấn nhôm, đồng, thép

năm

không khí và các linh kiện, gia công

đồng nhôm, thép.

25 CT TNHH Điện khí You Tai

Đang hoạt động

Sx đầu kẹp nối dây điện, giảm sóc, linh kiện và dây điện dùng cho ôtô,

x máy

26 CT TNHH Tongwei HD

Đang hoạt động

SXKD thức ăn chăn nuôi gia súc, thủy sản, chất phụ gia và kinh doanh nguyên liệu có liên

quan đến sản xuất thức ăn; cung cấp dịch vụ kỹ thuật

chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ thiết

bị chăn nuôi

27 CT TNHH SX-TM Tân Cương

Đang hoạt động

Sản xuất đế giày thể thao các loại, đế lót xốp bằng eva

37

Nguồn: Báo cáo thống kê của Sở Kế hoạch và đầu tư, Ban Quản lý KCN Hải Dương)

* Về lĩnh vực đầu tư:

Hải Dương là tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, người dân làm nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. Điều này cũng được phản ánh trong các lĩnh vực đầu tư chủ yếu của Trung Quốc. Chúng ta thấy trong 2 dự án thì có đến 6 dự án là thuộc ngành may mặc, dệt may và các sản phẩm phụ trợ may mặc, chiếm tỷ lệ 22,22%; các sản phẩm về điện tử, điện lạnh có 5 dự án, chiếm 1 ,51%; các dự án về chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp và thức ăn chăn nuôi gia súc có 6 dự án, đạt 22,22%; còn lại là các dự án về sản xuất, kinh doanh phân phối xây dựng, nhà hàng, khách sạn; công nghiệp chế biến, chế tạo… Dự án của Công ty TNHH Nhôm Đông Á chuyên sản xuất các sản phẩm hợp kim nhôm có số vốn đầu tư cao nhất 23 triệu USD.

* Về tình trạng hoạt động:

Cho đến nay, trong tổng số 2 dự án, thì có 0 dự án đã ngừng hoạt động, 01 dự án đang tạm dừng hoạt động, 02 dự án không triển khai sau khi đã được cấp phép.

Dự án mới nhất là dự án BOT Nhà máy nhiệt điện Hải Dương. Đây cũng là dự án có tổng vốn đầu tư lớn nhất từ trước đến nay ở Hải Dương. Dự án do Tập đoàn cố vấn công trình điện lực Trung Quốc và Công ty JAKS R sourc s Bhd (JAKS) Malaysia đầu tư th o mô hình BOT.

Nhà máy được xây dựng bởi Công ty hữu hạn Viện Thiết kế điện lực Tây Nam và Công ty hữu hạn công trình Quốc tế, thuộc Tập đoàn Cố vấn công trình điện lực Trung Quốc liên kết xây dựng th o mô hình EPC. Dự án

28 Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương - Việt Nam

Khởi công ngày 27/4/2016

Sản xuất điện

38

Nhà máy nhiệt điện Hải Dương có tổng diện tích hơn 199 ha, được xây dựng trên địa bàn 3 xã Phúc Thành, Quang Trung và Lê Ninh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương th o hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao, sau 25 năm vận hành, dự án sẽ được chuyển giao cho phía Việt Nam.

Dự kiến, nhà máy sẽ vận hành thương mại tổ máy số 1 vào tháng 12 2019 và tổ máy số 2 vào tháng 6 2020. Cho đến nay, dự án đang bắt đầu ở khâu giải phóng mặt bằng.

2.2.1.2. Thành tựu đạt được

DI của Trung Quốc đầu tư vào tỉnh Hải Dương đã giúp tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhiều việc làm, chuyển giao công nghệ và kỹ năng. Hải Dương với mục tiêu sớm trở thành tỉnh công nghiệp và lọt tốp 20 tỉnh, thành đứng đầu về tăng trưởng của các nước. Đầu tư nước ngoài nói chung, đầu tư từ các doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng có tác động lớn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế của Hải Dương, làm cho tỉnh Hải Dương ngày một tươi đẹp hơn, hiện đại hơn, đời sống nhân dân trong tỉnh ngày một cải thiện. Mặc dù còn những hạn chế nhất định, nhưng đầu tư từ Trung Quốc nói chung đã góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn của tỉnh Hải Dương, hàng năm nộp hàng trăm tỷ vào ngân sách của tỉnh. Bên cạnh đó, DI của Trung Quốc cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp th o hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Th o báo cáo kinh tế, xã hội của tỉnh Hải Dương năm 2015: “Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch th o hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; cơ cấu kinh tế ước đạt 16,5% - 51,2% - 32,3%”. Như vậy, cơ cấu kinh tế của Hải Dương đã không ngừng thay đổi th o chiều hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp từ chỗ chiếm 27,1% năm 2005 đến năm

39

2009 là 2 ,3%, đến năm 2015 chỉ còn 16,5%. Công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên.

Bảng 2.3: Cơ cấu GDP tỉnh Hải Dương

Ngành 2005 2007 2009 2015

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 27,1 25,5 24,3 16,5 Công nghiệp – xây dựng 43,6 44,0 44,7 51,2

Dịch vụ 29,3 30,5 31 32,3

(Nguồn: Tổng hợp từ nguồn Báo cáo kinh tế, xã hội của tỉnh một số năm)

Có thể nói, DI của Trung Quốc đã góp phần lớn giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động của tỉnh Hải Dương. Th o số liệu của Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, năm 201 số thanh niên trong độ tuổi lao động của tỉnh Hải Dương là 10. 56. Trong đó, có 3 1.9 người có việc làm chiếm tỷ lệ 93%, số người thất nghiệp là 13.12 người (3,1%), 3,25 số thanh niên còn lại đang học nghề hoặc có việc làm không ổn định. Với 27 dự án, trong đó với 6 dự án thuộc ngành may mặc, dệt may và các sản phẩm phụ trợ may mặc; 6 dự án về chế biến các sản phẩm nông nghiệp và thức ăn chăn nuôi gia súc. Đây là những ngành đòi hỏi số lượng lao động lớn. Bên cạnh đó, thì số lao động gián tiếp như: bán các sản phẩm đầu ra, cung cấp nguyên liệu cũng có số lượng lớn giúp cho việc giải quyết số lượng lớn lao động. Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Trung Quốc giúp nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt các khu vực xung quanh các khu, cụm công nghiệp. DI của Trung Quốc cũng góp phần đào tạo thêm đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của Việt Nam. Thúc đẩy áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ và hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào tỉnh Hải Dương.

40

Bên cạnh đó, các dự án của Trung Quốc tại Hải Dương cũng góp phần làm cho kinh tế Hải Dương hội nhập ngày một sâu vào nền kinh tế của các nước trong khu vực và thế giới. Việc Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã tạo thêm những cơ hội đối với không chỉ các doanh nghiệp của Việt Nam mà còn tạo cơ hội cho cả những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp DI Trung Quốc tại Hải Dương.

2.2.1.3. Hạn chế, tồn tại

Bên cạnh những kết quả, thành tựu thu được, DI của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương cũng còn có những hạn chế và tồn tại, được thể hiện cụ thể như sau.

Các dự án của Trung Quốc đầu tư vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam) phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, lĩnh vực đầu tư cũng chủ yếu là sản xuất, khai thác và kinh doanh mà hầu như chưa có các dự án lớn của các tập đoàn kinh tế, công ty lớn. So sánh với một số tỉnh lân cận thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, ta thấy việc thu hút vốn DI của nước ngoài nói chung vào tỉnh Hải Dương mặc dù cũng tương đối cao.

Đến tháng năm 2016, toàn tỉnh Hải Dương đã thu hút được 312 dự án DI, với tổng vốn đăng ký trên 6, 0 tỷ USD với các doanh nghiệp đến từ 2 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng thứ 10 trên cả nước và thứ 3 so với các tỉnh, thành phố trong khu vực đồng bằng sông Hồng về thu hút vốn DI. Tuy nhiên, số dự án đầu tư càng ngày càng có xu hướng giảm. Cụ thể: giai đoạn 2006-2010, mỗi năm thu hút được 1 dự án; giai đoạn 2011-2015, mỗi năm thu hút được 69 dự án. Số lượng dự án thu hút giảm có nguyên nhân quan trọng là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong đó, số dự án DI từ Trung Quốc vào Hải Dương nhìn chung có số vốn đầu tư không cao, cũng chưa có nhiều

Một phần của tài liệu Đầu tư, thương mại của Trung Quốc vào tỉnh Hải Dương (Việt Nam) Thực trạng và triển vọng (Trang 30 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)