Vạn Ninh
để xem xét sự khác biệt về chi phắ trong các hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng giữa Ninh Hòa với Vạn Ninh, tác giả tiến hành ựiều tra ựối với 20 hộ nông dân nuôi tôm chân trắng tại hai xã Vạn Hưng và Vạn Thắng (huyện Vạn Ninh) về chi phắ nuôi tôm của cùng thời ựiểm nuôi với vùng Ninh Hòa.
Tương tự cách tập hợp chi phắ như tại thị xã Ninh Hoà, tác giả tắnh toán ựược chi phắ tại vùng nuôi Vạn Ninh như sau:
Số liệu tập hợp dưới ựây là chi phắ trên một vụ nuôi của từng hộ (có quy mô diện tắch khác nhau) ựược phỏng vấn. Trong 20 mẫu ựiều tra, có 4 hộ nuôi theo hình thức thâm canh, 12 hộ nuôi theo hình thức bán thâm canh và 4 hộ nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến.
Bảng 3.52: Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp cả vụ tại Vạn Ninh phân theo hình thức nuôi
(đơn vị tắnh: nghìn ựồng) Hình thức nuôi
Chi phắ Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh cải tiến Cộng
Giống 164.500 263.500 20.000 448.000
Thức ăn 840.000 4.104.560 142.800 5.087.360
Thuốc 18.000 100.000 4.000 164.800
Chi phắ NVLTT 1.022.500 4.468.060 166.800 5.657.360
(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra của tác giả).
Bảng 3.53: So sánh tiền thuê nhân công bình quân tháng giữa vùng nuôi Vạn Ninh và Ninh Hòa
Vùng nuôi Chỉ tiêu
Thị xã Ninh Hòa Vạn Ninh Chênh lệch
Tiền lương bình quân tháng
(nghìn ựồng) 2.744,569 2.500 244,569
(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra của tác giả).
So sánh giá nhân công và chi phắ sinh hoạt tại 2 vùng Vạn Ninh và Ninh Hòa cho
thấy mức tiền lương nhân công bình quân tháng tại Vạn Ninh thấp hơn so với Ninh Hòa là 244,569 nghìn ựồng/tháng. Cụ thể, lương công nhân thuê mướn bình quân tháng tại Vạn
Ninh là 2.500 nghìn ựồng/tháng còn ở Ninh Hòa là 2.744,569 nghìn ựồng/tháng. Qua các
mẫu ựiều tra tại vùng Vạn Ninh, các hộ trả lương thuê mướn nhân công sau khi trừ ựi các khoản tiền ăn, tiền sinh hoạt tại ựìa của công nhân.
Bảng 3.54: Chi phắ nhân công trực tiếp cả vụ tại Vạn Ninh phân theo hình thức nuôi
(đơn vị tắnh: nghìn ựồng)
Hình thức nuôi Chỉ tiêu
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh cải
tiến
Cộng
Lao ựộng gia ựình 32.500 117.500 27.500 177.500
Lương công nhân 35.000 93.500 - 128.500
Chi sinh hoạt 36.000 142.000 18.000 196.000
Chi phắ NCTT 103.500 353.000 45.500 502.000
(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra của tác giả)
Việc tập hợp chi phắ sản xuất chung tại vùng nuôi Vạn Ninh tương tự tại vùng nuôi Ninh Hòa. Chi phắ sản xuất chung cũng bao gồm: chi phắ khấu hao, lãi vay, sửa chữa lớn, hóa chất, thuê ao, năng lượng, sửa chữa nhỏ, thuê thiết bị, chi khác.
Tại Vạn Ninh, các hộ cũng thả giống mỗi năm 2 vụ cho nên việc trắch và phân bổ khấu hao TSCđ cho vụ nuôi tương tự với việc trắch khấu hao của các hộ nuôi tại Ninh Hòa. Các TSCđ mà hộ nuôi tại Vạn Ninh sử dụng trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng là cổng hộc cấp thoát nước, nhà bảo vệ, máy bơm, guồng ựập. Trong 20 phiếu ựiều tra của Vạn Ninh, có 6 hộ không sử dụng máy bơm nước mà dẫn nước trực tiếp từ biển vào ao nuôi. Khấu hao TSCđ chủ yếu vẫn là guồng ựảo nước. Qua các mẫu ựiều tra tại Vạn Ninh cho thấy các hộ ựều sử dụng TSCđ của mình mua sắm, không hộ nào thuê thiết bị phục vụ cho quá trình nuôi tôm. Hầu hết tất cả các hộ nuôi tôm chân trắng tại Vạn Ninh sử dụng vốn tự có của mình ựể ựầu tư nuôi tôm. Trong số 20 hộ ựược ựiều tra, chỉ có 2 hộ vay vốn ngân hàng. Các hộ nuôi cho biết, ngân hàng không cho nông dân vay vốn ựể nuôi tôm từ mấy năm gần ựây rồi vì nuôi tôm quá bấp bênh.
Bảng 3.55: Chi phắ sản xuất chung cả vụ tại Vạn Ninh phân theo hình thức nuôi
Hình thức nuôi Chỉ tiêu
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh cải tiến Cộng
Khấu hao 31.041,667 108.291,667 6.708,333 146.041,667 Lãi vay - 18.000,000 - 18.000,000 Sửa chữa lớn 74.100,000 250.200,000 14.200,000 338.500,000 Hóa chất 34.000,000 214.000,000 14.000,000 262.000,000 Thuê ao 15.500,000 15.000,000 - 30.500,000 Năng lượng 124.000,000 460.000,000 7.600,000 591.600,000 Sửa chữa nhỏ 600,000 4.200,000 400,000 5.200,000 Thuê thiết bị - - - - Chi khác 11.000,000 42.000,000 5.000,000 58.000,000 Chi phắ SXC 290.241,667 1.111.691,667 47.908,333 1.449.841,667
Bảng 3.56: So sánh một số chỉ tiêu kinh tếtắnh trên 1 ha nuôi theo hình thức nuôi giữa thị xã Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh Hình thức nuôi
Thâm canh Bán thâm canh Quảng canh
cải tiến Cộng Chỉ tiêu Mã
số
Ninh Hòa Vạn Ninh Ninh Hòa Vạn Ninh Ninh Hòa Vạn Ninh Ninh Hòa Vạn Ninh Diện tắch (ha) 1 19,56 3,10 141,62 19,50 23,80 2,70 184,98 25,30 Sản lượng (tấn) 2 163,60 25,02 825,25 111,55 51,95 5,48 1.040,80 142,05 Chi phắ NVLTT (tr.ự) 3 6.046,72 1.022,50 28.282,47 4.468,06 1.653,95 166,80 35.983,14 5.657,36 Chi phắ NCTT (tr.ự) 4 588,99 103,50 3.564,82 353,00 331,74 45,50 4.485,55 502,00 Chi phắ SXC (tr.ự) 5 1.975,86 290,24 9.089,21 1.111,69 461,57 47,91 11.526,64 1.449,84 Tổng chi phắ (tr.ự) 6= (3+4+5) 8.611,57 1.416,24 40.936,51 5.932,75 2.447,25 260,21 51.995,33 7.609,20 Giá thành ựơn vị (ng.ự/kg) 7 = (6/2) 52,64 56,60 49,60 53,18 47,11 47,48 49,96 53,57 Lợi nhuận (tr.ự) 8 6.190,03 880,66 31.394,14 3.883,60 2.316,15 260,34 39.900,32 5.024,60 Năng suất BQ (tấn/ha) 9 = (2/1) 8,36 8,07 5,83 5,72 2,18 2,03 5,63 5,61 Chi phắ TB/ha/vụ (tr.ự/ha) 10 = (6/1) 440,26 456,85 289,06 304,24 102,83 96,37 281,09 300,76 Lợi nhuận TB/ha/vụ
(tr.ự/ha) 11 = (8/1) 316,46 284,08 221,68 199,16 97,32 96,42 215,70 198,60
Giá thành của 1 kg tôm thương phẩm có sự khác nhau giữa các hình thức nuôi. Cả 3 hình thức nuôi của Ninh Hòa ựều có giá thành ựơn vị trung bình thấp hơn so với Vạn Ninh. Cụ thể là, giá thành ựơn vị bình quân theo các hình thức thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến của Ninh Hòa lần lượt là 52,64 nghìn ựồng/kg, 49,60 nghìn ựồng/kg và 47,11 nghìn ựồng/kg; của Vạn Ninh là 56,60 nghìn ựồng/kg, 53,18 nghìn ựồng/kg và 47,48 nghìn ựồng/kg. Số liệu tắnh toán ựược cho thấy giá thành trung bình của toàn vùng nuôi Ninh Hòa là 49,96 nghìn ựồng/kg, thấp hơn 3,61 nghìn ựồng/kg so với Vạn Ninh. Nguyên nhân của sự khác biệt này là vì ựộ mặn tại vùng nuôi Vạn Ninh cao hơn một số vùng tại Ninh Hòa, như: Ninh Hà, Ninh Giang (theo sự nhận xét của các hộ nuôi)ẦCác hộ nuôi cho biết tôm chân trắng rất thắch hợp với nguồn nước lợ, tôm nuôi ở nơi có ựộ mặn thấp thì mau lớn hơn nuôi tại vùng nước có ựộ mặn cao hơn. Thời gian nuôi tại 2 xã ựược ựiều tra của vùng Vạn Ninh là từ 2,5 tháng trở lên. Trong 20 hộ ựược ựiều tra, chỉ có 2 hộ nuôi với thời gian 2,5 tháng, cho tôm thương phẩm khoảng 100 con/kg, 18 hộ còn lại nuôi từ 3 tháng trở lên, thời gian nuôi dài nhất là 3 tháng rưỡi. Khi thời gian nuôi kéo dài, các hộ phải bỏ thêm chi phắ về nhân công, về thức ăn, về vi sinh xử lý nước trong quá trình nuôiẦ Hơn nữa, cũng chắnh vì ựộ mặn của nước cao nên các guồng ựảo nước phải thường xuyên hoạt ựộng ựểựảm bảo oxy hòa tan cung cấp cho tôm. Với diện tắch từ 4.000 m2 trở lên phải bố trắ 3 guồng ựảo nước. Máy móc thiết bị phục vụ nuôi tôm chân trắng tại Vạn Ninh ựều chạy bằng năng lượng dầu. Tại ựây chưa có hộ nào sử dụng hệ thống ựiện ba pha ựể chạy máy. Cũng giống như vùng nuôi Ninh Hòa, tại vùng nuôi Vạn Ninh, các hộ dựa trên kinh nghiệm bản thân là chủ yếu. Bên cạnh ựó có sự trao ựổi kinh nghiệm giữa bạn bè nuôi trong vùng với nhau. Các hộ nuôi tại ựây cho biết họ nhận ựược sự giúp ựỡ rất ắt về kỹ thuật của Trung tâm khuyến ngư huyện Vạn Ninh. Thỉnh thoảng mới có hội thảo do các công ty thuốc và thức ăn thủy sản tổ chức. Mặc dù còn gặp khó khăn về nguồn vốn, về kỹ thuật nhưng huyện Vạn Ninh có lợi thế rất lớn ựể phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng. Thứ nhất, các ao nuôi tôm thẻ chân trắng nằm trên vịnh Vân Phong, là một vịnh kắn gió, thời tiết ôn hòa. đó là lợi thế cơ bản nhất cho nghề nuôi tôm tại ựây. Hơn nữa, vùng nuôi tách biệt với khu dân cư sinh sống nên ắt chịu ảnh hưởng của nước thải, rác thải sinh hoạt. Nhìn chung các hộ nuôi ựều sử dụng ao lắng ựể cấp nước cho ao nuôi. đây là ựiểm hơn hẳn vùng nuôi Ninh Hòa. Vì thực tế ựiều tra
của tác giả cho thấy, chỉ những hộ nuôi có quy mô lớn, nuôi với hình thức thâm canh tại Ninh Hòa mới sử dụng ao lắng, rất ắt hộ dùng ao lắng mà bơm nước hoặc dẫn nước trực tiếp vào ao nuôi sau ựó xử lý rồi thả giống luôn. Việc làm này không ựảm bảo chắc chắn là nguồn nước ựã sạch, dễ ảnh hưởng không tốt ựến sinh trưởng của tôm nuôi. Năng suất nuôi của cả 3 hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến của vùng Ninh Hòa ựều cao hơn vùng nuôi Vạn Ninh. Những hộ nuôi theo quy mô thâm canh cho năng suất bình quân ựạt 8,36 tấn/ha, cao gấp 1,4 lần so với những hộ nuôi theo hình thức thâm canh và gấp 3,8 lần so với hình thức quảng canh cải tiến. Năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng bình quân của thị xã Ninh Hòa ựạt 5,63 tấn/ha, trong khi ựó chỉ tiêu này của vùng nuôi Vạn Ninh là 5,61 tấn/ha, thấp hơn vùng Ninh Hòa 0,02 tấn/ha. Chi phắ trung bình/ha của vùng nuôi Ninh Hòa là 281,09 triệu ựồng/ha, thấp hơn 19,67 triệu ựồng so với Vạn Ninh. Giá bán tôm thương phẩm của Vạn Ninh không có sự khác biệt so với Ninh Hòa. Tác giả tắnh toán ựược mức lợi nhuận trung bình của vùng Ninh Hòa là 215,7 triệu ựồng/ha, cao hơn vùng Vạn Ninh là 17,1 triệu ựồng/ha.