Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản và nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giớ i

Một phần của tài liệu Tính giá thành tôm thẻ chân trắng trường hợp các hộ nuôi tại thị xã ninh hòa (Trang 33 - 37)

Bảng 3.1: Tổng sản lượng thủy sản thế giới giai ựoạn 2005-2009 Năm Các chỉ tiêu sản lượng đVT 2005 2006 2007 2008 2009 Mức tăng bình quân hàng năm (%) Khai thác Tr.tấn 92,19 89,89 90,07 89,59 88,92 - 0,89 Nuôi trồng Tr.tấn 44,29 47,28 49,92 52,93 55,68 5,89 Tổng sản lượng Tr.tấn 136,48 137,2 140 142,5 144,6 1,46 Tỷ lệ NTTS/Tổng sản lượng % 32,45 34,47 35,66 37,14 38,51 4,37 (Nguồn: ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/summary/a1a.pdf ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/summary/a-4.pdf) Tổng sản lượng thủy sản toàn cầu, cả khai thác và nuôi, không tắnh sinh vật thủy sinh, ựã tăng từ 136,48 triệu tấn trong năm 2005 lên 137,2 triệu tấn năm 2006, 140 triệu tấn năm 2007. Con số này tăng lên gần 143 triệu tấn năm 2008. Tuy nhiên, năm 2009, do phải ựối mặt với nhu cầu tiêu dùng chậm chạp và hàng loạt những hạn chế về nguồn cung, sản lượng thủy sản thế giới tắnh chỉ tăng 1%, ựạt 144,6 triệu tấn. Sản lượng khai thác thủy sản thế giới không ổn ựịnh và có xu hướng giảm dần. Sản lượng khai thác năm 2005 ựạt 92,19 triệu tấn, ựến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 89,59 triệu tấn. Sang năm 2009, sản lượng khai thác thủy sản thế giới chỉ còn 88,92 triệu tấn. Nuôi trồng thủy sản thế giới ựã tăng mạnh trong những năm qua. Sản lượng ựã ựạt 44,29 triệu tấn năm 2005, ựạt gần 53 triệu tấn năm 2008, tăng lên thành 55,68 triệu tấn năm 2009. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới từ năm 2005 tới 2009 ựạt 1,46%.

Bảng 3.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 quốc gia ựứng ựầu thế giới năm 2009 Các nước Sản lượng (nghìn tấn) Tỷ lệ % trong tổng sản lượng (%) Giá trị (nghìn USD) Tỷ lệ % trong tổng giá trị (%) STT Thế giới 55.680,7 100,00 105.301,9 100,00 1 Trung Quốc 34.779,9 62,46 54.721,9 51,97 2 Ấn độ 3.791,9 6,81 5.648,3 5,36 3 Việt Nam 2.556,2 4,59 4.802,7 4,56 4 Indonesia 1.733,4 3,11 3.205,7 3,04 5 Thái Lan 1.396 2,51 2.427,4 2,31 6 Băngladet 1.064,3 1,91 2.350,7 2,23 7 Nauy 961,8 1,73 3.590 3,41 8 Chi Lê 792,9 1,42 4.668 4,43 9 Nhật Bản 786,9 1,41 3.213,2 3,05 10 Các nước khác 7.817,4 14,04 20.674 19,63 (Nguồn: ftp://ftp.fao.org/FI/STAT/summary/a-4.pdf)

Ba nước dẫn ựầu thế giới năm 2009 về nuôi trồng thủy sản là Trung Quốc (chiếm 62,46% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản thế giới và chiếm trên 50% giá trị); tiếp theo ựó là Ấn độ, với sản lượng 3.791,9 tấn thủy sản, với giá trị 5.648,3 nghìn USD (chiếm 5,36% giá trị). Việt Nam ựứng thứ 3 thế giới về sản lượng nuôi trồng thủy sản với sản lượng 2.556,2 nghìn tấn, tương ựương giá trị 4.802,7 nghìn USD.

Bảng 3.3: Sản lượng và giá trị tôm thẻ chân trắng trong cơ cấu các loài thủy sản nuôi giai ựoạn 2005-2009:

Năm

Các chỉ tiêu đVT

2005 2006 2007 2008 2009

Tổng sản lượng NTTS nghìn tấn 44.291,5 47.280,7 49.921,7 52.928,3 55.680,7

Tổng giá trị NTTS triệu USD 66.195,4 74.422,0 90.182,6 100.163,7 105.301,8

Sản lượng tôm TCT nghìn tấn 1.650,3 2.090,1 2.317,1 2.265,3 2.327,5

Giá trị tôm TCT triệu USD 5.872,4 7.508,8 8.711,1 9.097,9 9.217,7

Sản lượng tôm TCT/TSL NTTS % 3,73 4,42 4,64 4,28 4,18

Giá trị tôm TCT/TGT NTTS % 8,87 10,09 9,66 9,08 8,75

Nhìn chung sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng thế giới tăng lên trong giai ựoạn 2005- 2009. Sản lượng tôm thẻ chân trắng năm 2005 là 1,65 triệu tấn. Chỉ tiêu này ựã tăng hơn 1,4 lần vào năm 2009 (ựạt 2,32 triệu tấn). Giá trị tôm thẻ chân trắng trong cơ cấu các loài thủy sản ựược nuôi cũng không ngừng tăng lên. Cụ thể là, năm 2005, giá trị tôm thẻ chân trắng ựạt 5.872,4 triệu USD, năm 2007 ựạt 8.711,1 triệu USD, ựến năm 2009 tăng lên thành 9.217,7 triệu USD.

Con tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) xuất hiện lần ựầu tiên ở bang Florida (Mỹ) vào năm 1973 sau ựó ựược các nhà khoa học ựưa vào nuôi thử nghiệm cách ly ựể phục vụ công tác nghiên cứu. Sau ba năm nuôi thắ ựiểm, loại tôm mới này ựã thành thục và ựược phép nuôi tại Panama vào năm 1976. Bắt ựầu từ thời ựiểm này, tôm thẻ chân trắng ựược du nhập và phát triển rất quy mô tại các quốc gia Nam và Trung Mỹ. đặc biệt tại Hawaii, thuộc lãnh thổ Mỹ, tôm thẻ chân trắng phát triển tốt ựến những năm 1980 sau ựó phát triển mạnh khắp khu vực châu Mỹ Latinh. Tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng trong khu vực ựạt 193.000 tấn vào năm 1998, sau ựó giảm xuống còn 143.000 tấn vào năm 2000 rồi nhanh chóng tăng trưởng trở lại vào năm 2004, ựạt 270.000 tấn. Với sự thành công ựó, tôm chân trắng lan sang Châu Á như Trung Quốc (1988) và thập niên 90 như đài Loan (1995), Philiippin (1999), Thái Lan (1998), Việt Nam (2000), Indonesia, Malaysia, Ấn độ, Campuchia (2001). Những nước trong khu vực đông Nam Á ựã nhập tôm chân trắng ựể nuôi nhằm ựa dạng hóa các sản phẩm tôm xuất khẩu và tránh tình trạng chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú. Vào những thập niên 90, sản lượng tôm chân trắng ựứng hàng thứ hai trên thế giới sau tôm sú, riêng ở châu Mỹ sản lượng tôm chân trắng ựứng hàng ựầu, ựạt 86.000 tấn (1990), 132.000 tấn (1992), 191.000 tấn (1998) và ựạt gần 200.000 tấn năm 1999. Ecuador coi nuôi tôm chân trắng là ngành sản xuất lớn, sản lượng tôm nuôi chiếm 95% tổng sản lượng của khu vực châu Mỹ, năm 1991 là 103.000 tấn. Năm 1993, do gặp dịch bệnh hội chứng Taura (Taura Symdrome Virus) sản lượng giảm còn 1/3, và nhanh chóng truyền sang các nước khác, gây nên ựại dịch ựã làm thiệt hại nghề nuôi tôm của một số nước trên thế giới: năm 1993-1994 Châu Mỹ thiệt hại 132.000 tấn, năm 1998-1999 có ựến 90% ao nuôi tôm thẻ chân trắng ở đài Loan bị nhiễm bệnh khi nhập giống từ Ecuador, tôm thẻ chân trắng nuôi 30-45 ngày chết hàng loạt sau 2-3 ngày bỏăn và ựược xác ựịnh bị nhiễm TSV (Chien Tu et al.1999)

Sau 2-3 năm khôi phục lại, sản lượng tôm thẻ chân trắng của Ecuador ựạt 120.000 tấn (1998), 130.000 tấn (1999) rồi lại gặp ựại dịch bệnh ựốm trắng nên sản lượng giảm còn 35.000 tấn (2000). Tôm chân trắng ựược nhập khẩu vào Châu Á vì người ta nhận thấy một số loại tôm bản ựịa chủ yếu hiện ựang ựược nuôi cho năng suất thấp, mức ựộ tăng trưởng chậm và có khả năng mang bệnh. Nhiều quốc gia châu Á cho du nhập tôm thẻ vào nuôi và nhanh chóng trở thành một ựối tượng nuôi trồng mới cho năng suất và hiệu quả cao. Trung Quốc ngày nay ựã có ngành công nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng mở rộng và phát triển. Năm 2002, Trung Quốc ựã nuôi ựược trên 270 nghìn tấn, năm 2003 là 300 nghìn tấn. Việc khoanh vùng nuôi tôm chân trắng khép kắn và sự phát triển của các dòng giống tôm chân trắng chọn lọc và thuần hóa ựã ựưa tôm chân trắng trở thành ựối tượng quan tâm lớn của ngành nuôi tôm thời kỳ hiện nay. Trên phạm vi toàn cầu, tôm chân trắng ựang chiếm tới 2/3 tổng sản lượng tôm nuôi toàn thế giới. Theo số liệu không chắnh thức của Tổ chức FAO thì tổng sản lượng tôm thẻ chân trắng tại châu Á ựã ựạt xấp xỉ 1,12 triệu tấn vào năm 2004, ựến năm 2006, sản lượng tôm chân trắng nhảy vọt lên 1,5 - 1,6 triệu tấn và ựạt 1,8 triệu tấn vào năm 2009. Theo thống kê của FAO năm 2004, sản lượng của các quốc gia sản xuất nhiều tôm thẻ nhất gồm Trung Quốc (700.000 tấn), Thái Lan (400.000 tấn), Indonesia (300.000 tấn) và Việt Nam (50.000 tấn). đó cũng chắnh là những nước có vùng nuôi tôm thẻ lớn nhất do phù hợp với các ựiều kiện nuôi trồng tôm thẻ. Việc gia tăng nhanh sản lượng tôm chân trắng là do các nước ựã sản xuất ựược tôm bố mẹ sạch bệnh và áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng tôm nuôi. đặc biệt trong năm 2004, ở Thái Lan, nước ựi ựầu khu vực đông Nam Á về nuôi tôm thẻ chân trắng, sản lượng tôm chân trắng ựã ựạt tới 300.000 tấn, chiếm tỷ lệ cao trong sản xuất tôm biển với sản lượng chiếm xấp xỉ 80%. Nước này cũng ựi ựầu trong nghiên cứu tự sản xuất giống tôm chân trắng sạch bệnh, kháng bệnh và cải thiện tốc ựộ tăng trưởng ựể ựáp ứng nhu cầu nuôi trong nước và xuất khẩu. Khảo sát tại Thái Lan cho thấy, nước này ựã chuyển sang nuôi tôm chân trắng ựời thứ 7, sạch bệnh. Người nuôi tôm ở Thái Lan ựã nuôi thành công tôm chân trắng cỡ lớn, có ưu thế vượt trội về năng suất, ựạt 25-30 tấn/ha/vụ; lợi nhuận thu ựược cao gấp 2 - 3 lần so với tôm sú. Sản lượng tôm nuôi của Thái Lan năm 2008 ựạt 533.000 tấn, gồm 160.000 tấn tôm sú và 373.000 tấn tôm chân trắng. Còn tại Philippines, Bộ Nông nghiệp nước này cũng ựã dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu và nuôi

tôm chân trắng ở nước này sau những nghiên cứu kỹ lưỡng cho thấy việc nuôi tôm chân trắng hiệu quả cao, lại không ựe dọa môi trường, góp phần ựa dạng sinh học. Tôm chân trắng ựược thế giới công nhận là một trong ba loài tôm he nuôi có nhiều ưu ựiểm, có thể nuôi theo nhiều hình thức như bán thâm canh, thâm canh và nuôi công nghiệp trong các ao ựầm nước mặn, lợ. Hiện nay tôm thẻ chân trắng ựược thuần hóa nuôi trong vùng nội ựịa, nơi nguồn nước có ựộ mặn thấp (0 - 4 phần nghìn).

Một phần của tài liệu Tính giá thành tôm thẻ chân trắng trường hợp các hộ nuôi tại thị xã ninh hòa (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)