3.1.2.1. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản
Ngành nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất vật chất quan trọng trong hệ thống kinh tế thủy sản và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ngành nuôi trồng thủy sản có nhiệm vụ tái tạo, bổ sung và ngày càng phát triển nguồn lợi thủy sản ựể cung cấp nhu cầu ngày càng cao của tiêu dùng, chế biến thủy sản và xuất khẩu. Nuôi trồng thủy sản ựã trở thành cách làm nhanh nhất ựể tăng thêm nguồn ựạm thủy sản cho nhân loại. Trong thời ựại ngày nay, bùng nổ dân số cùng với nhu cầu con người ngày càng cao và ựa dạng, con người ựang dần chuyển hướng nhu cầu thực phẩm và ựộng vật nói chung sang các loại thủy sản. Ngành nuôi trồng thủy sản ra ựời và phát triển gắn liền với sự phát triển kinh tế nông thôn và nông nghiệp. Lúc ựầu nghề nuôi trồng thủy sản mang tắnh chất tự cung, tự cấp, tuy nhiên, nguồn tài nguyên ngày càng bị cạn dần do sự khai thác ồạt của con người, sản lượng khai thác tự nhiên từ các ngư trường trên thế giới giảm dần. để bảo vệ nguồn lợi tự nhiên ựồng thời ựáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của con người, việc ứng dụng kỹ thuật nuôi trồng tốt, lai tạo ra những giống thủy sản có năng suất cao, chất lượng tốt là việc làm cần thiết, giúp cho ngành thủy sản phát triển một cách lâu dài và vững chắc. Thực tế, ngay từ những năm 60, Nhật Bản ựã ựề ra khẩu hiệu "Chuyển sự phát triển từ
nghề khai thác thủy sản sang nghề nuôi trồng thủy sản.Ợ
3.1.2.2. Hiện trạng ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta
Ở Việt Nam, tiềm năng nuôi tôm rất lớn. Nước ta có 3.260 km bờ biển, 12 ựầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông lạch, hàng ngàn ựảo lớn nhỏ ven biển là những nơi rất thuận lợi cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước lợ mặn.
Bảng 3.4: Quy mô diện tắch mặt nước và sản lượng nuôi trồng thủy sản giai ựoạn 2005-2010 Năm Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010 Tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản Nghìn ha 952,6 976,5 1.018,8 1.052,6 1.044,7 1.066,0 Diện tắch nước mặn, lợ Nghìn ha 661,0 683,0 711,4 713,8 704,5 728,5 Nuôi cá Nghìn ha 10,1 17,2 24,4 21,6 23,2 26,5 Nuôi tôm Nghìn ha 528,3 612,1 633,4 629,2 623,3 645,0 Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác Nghìn ha 122,2 53,4 53,3 62,7 58,0 57,0 Ươm, nuôi giống thuỷ sản Nghìn ha 0,4 0,3 0,3 0,3 0,0 0,0 Diện tắch nước ngọt Nghìn ha 291,6 293,5 307,4 338,8 340,2 337,5 Nuôi cá Nghìn ha 281,7 283,8 294,6 326,0 327,6 324,5 Nuôi tôm Nghìn ha 4,9 4,6 5,4 6,9 6,6 7,0 Nuôi hỗn hợp và thuỷ sản khác Nghìn ha 1,6 1,7 2,8 2,2 2,3 2,3 Trong ựó Ươm, nuôi giống thuỷ sản Nghìn ha 3,5 3,4 4,6 3,7 3,7 3,7 Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản Nghìn tấn 1.478,9 1.695,0 2.124,6 2.465,6 2.589,8 2.706,8 (Nguồn: Tổng cục thống kê. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11535) Nhìn chung diện tắch nuôi trồng thủy sản tăng lên trong giai ựoạn 2005 - 2010. Tổng diện tắch nuôi trồng thủy sản năm 2005 là 952,6 nghìn ha nhưng ựến năm 2010, số
liệu báo cáo sơ bộ cho biết diện tắch nuôi trồng thủy sản là 1.066 nghìn ha, tăng gần 1,12 lần. Cả diện tắch nuôi tôm nước lợ lẫn nước mặn không ngừng tăng lên. Diện tắch nuôi tôm nước mặn, lợ tăng từ 528,3 nghìn ha (năm 2005) lên thành 645 nghìn ha (sơ bộ 2010) tức tăng 116,7 nghìn ha. Diện tắch nuôi tôm nước ngọt tăng 1,43 lần kể từ năm 2005 (4,9 ha) ựến năm 2010 (7,0 ha).
Tổng sản lượng thủy sản cả năm 2011 ước ựạt 5.200 nghìn tấn, tăng 4,4% so với kế hoạch năm và 1,4% so với cùng kỳ. Trong ựó, sản lượng khai thác ựạt 2.200 nghìn tấn, ựạt kế hoạch và bằng 90,9% so với cùng kỳ; sản lượng nuôi trồng ựạt 3.000 nghìn tấn, tăng 7,8% so với kế hoạch năm và 10,8% so với cùng kỳ; diện tắch nuôi trồng ựạt 1.093 ha, bằng 97,3% kế hoạch năm và tăng 2,5 so với cùng kỳ. Bảng 3.5: Thủy sản Việt Nam giai ựoạn năm 2005 ựến năm 2010 Năm Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010 Số lượng Nghìn tấn 3.466,8 3.721,6 4.199,1 4.602,0 5.010,6 5.127,6 Tổng Giá trị Tỷựồng 63.678,0 74.493,2 89.694,3 110.510,4 122.666,0 145.973,0 Số lượng Nghìn tấn 1.987,9 2.026,6 2.074,5 2.136,4 2280,5 2.420,8 Khai thác Giá trị Tỷựồng 22.770,9 25.144,0 29.411,1 41.894,9 49.885,6 61.914,6 Số lượng Nghìn tấn 1.478,9 1.695,0 2.124,6 2.465,6 2.589,8 2.706,8 Nuôi trồng Giá trị Tỷựồng 40.907,1 49.349,2 60.283,2 68.615,5 72.780,4 84.058,4 Tỷ lệ SL KTTS/TSL % 57,34 54,46 49,40 46,42 48,31 47,21 Tỷ lệ SL NTTS/TSL % 42,66 45,54 50,60 53,58 51,69 52,79 (Nguồn: Tổng cục thống kê. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11523 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11528)
Sản lượng và giá trị nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng lên trong 6 năm từ 2005 ựến 2010. Sản lượng khai thác thủy sản năm 2010 tăng gấp 1,2 lần so với năm 2005. Cụ thể, sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 ựạt 1.987,9 nghìn tấn nhưng ựến năm 2010, sản lượng khai thác thủy sản theo con sốước lượng sơ bộ là 2.420,8 nghìn tấn. Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2010 là 2.706,8 nghìn tấn, tăng gần gấp ựôi năm 2005 (1.478,9 nghìn tấn). Sản lượng thuỷ sản tháng 1/2012 ước tắnh ựạt 364,2 nghìn tấn, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước, trong ựó cá ựạt 276 nghìn tấn, tăng 2,1%; tôm ựạt 32,4 nghìn tấn, tăng 4,9%. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tháng 1 ước tắnh ựạt 172 nghìn tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước, trong ựó cá ựạt 129 nghìn tấn, tăng 6,6%; tôm ựạt 23 nghìn tấn, tăng 7%. Nuôi trồng thủy sản trong tháng tăng khá do các hộ ựẩy mạnh ựầu tư thâm canh ựể kịp ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán năm 2012.
( http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=01/2012) Bảng 3.6: Cơ cấu sản lượng tôm nuôi giai ựoạn 2005-2010
(đơn vị tắnh: nghìn tấn) Năm
Các chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010
Tổng sản lượng tôm nuôi 327,2 354,5 384,5 388,4 419,4 450,3
Tổng sản lượng NTTS 1.478,9 1.695,0 2.124,6 2.465,6 2.589,8 2.706,8 Tỷ lệ TSL tôm nuôi/TSL NTTS 22,12 20,91 18,10 15,75 16,19 16,64 (Nguồn: Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11511) Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2011 là 6.118 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2010 Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 6 tháng ựầu năm 2011, cả nước ựã xuất khẩu 101.872 tấn tôm, trị giá 971,109 triệu USD, tăng 16,9% về khối lượng và 35,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2010 và là nhóm hàng có mức tăng trưởng cao nhất trong các nhóm hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tắnh ựến tháng 12/2011, xuất khẩu tôm của Việt Nam ựã thu về gần 2,4 tỷ USD, tăng 13,7% so với
cùng kỳ năm 2010. Trong ựó, tôm sú ựạt hơn 1,4 tỷ USD và tôm chân trắng ựạt hơn 700 triệu USD.
Bảng 3.7: Tỷ trọng xuất khẩu tôm trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai ựoạn 2005-2010 Năm Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010 Tổng kim ngạch XKTS Triệu USD 2.732,50 3.358,00 3.763,40 4.510,10 4.255,30 5.016,30 Tốc ựộ tăng % - 22,89 12,07 19,84 -5,65 17,88 Xuất khẩu tôm Triệu USD 1.265,70 1.262,80 1.387,60 1.315,60 1.293,30 - Tốc ựộ tăng % - -0,23 9,88 -5,19 -1,70 - Tỷ trọng GTXK tôm/Tổng GT XKTS % 46,3202 37,6057 36,871 29,1701 30,3927 - (Nguồn: Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=11617) Tôm chân trắng ựược du nhập vào Việt Nam từ nhiều quốc gia khác nhau như Mỹ, Trung QuốcẦcho sản xuất giống và nuôi thương phẩm những năm 2000. Ban ựầu tôm thẻ chân trắng nhập ngoại với mục ựắch nuôi thử nghiệm tại chừng mười ựơn vị. Bộ Thủy sản, nay ựã sáp nhập vào Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã cấp phép cho 9 ựơn vị nhập khoảng 48.500 tôm hậu larvae (P.L) và 5.900 tôm bố mẹ giống P.Vannamei cho các thử nghiệm. Miền Trung và Bắc Việt Nam ựược chọn làm nơi tiến hành các nuôi trồng thử nghiệm này trước, và sau ựó là miền Nam mới ựược cho nuôi hạn chế ở một số tỉnh ở lưu vực sông Cửu Long và ựược kiểm soát, giám sát chặt chẽ của chắnh quyền ựịa phương. Năm 2006, sản lượng tôm chân trắng của Việt Nam ựạt khoảng 15.000 tấn. đầu năm 2008, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chắnh thức cho phép các tỉnh Nam Bộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng và nó ựã khẳng ựịnh vị thế quan trọng trong cơ cấu sản
xuất, xuất khẩu tôm của Việt Nam. Từ năm 2008 trở ựi, tôm chân trắng phát triển mạnh mẽ trong phạm vi cả nước. Lý do loài tôm chân trắng trở nên phổ biến là vì: thứ nhất, chúng dễ sinh sản và thuần dưỡng; thứ hai, dễ nuôi ở mật ựộ cao; thứ ba, ựòi hỏi lượng protein trong thức ăn thấp hơn so với tôm sú; thứ tư, dễ chịu ựược nhiệt ựộ thấp và thứ năm, chịu ựược nước có chất lượng kém hơn so với tôm sú (TS Vũ Dũng Tiến và Don Griffiths, 2009). Năm 2010, diện tắch nuôi tôm thẻ chân trắng cả nước gần 25.000 ha (tăng 30% so với 2009), sản lượng ựạt 135.000 tấn (tăng 50% so với năm 2009). Năm 2010, lần ựầu tiên giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam ựạt 2,106 tỷ USD với sản lượng 240.985 tấn, trong ựó tôm chân trắng chiếm 26% sản lượng và 20% giá trị. Giá trị xuất khẩu của tôm chân trắng năm 2010 ựã ựạt 414,6 triệu USD, tăng gấp rưỡi so với năm 2009, bằng 8% tổng giá trị xuất khẩu tất cả các sản phẩm thủy sản trong năm. Thị phần như vậy là không nhỏ. đó là chưa kể ựến một sản lượng ựáng kể tôm thẻ chân trắng tiêu thụ nội ựịa và xuất khẩu tiểu ngạch. đến năm 2011, sản lượng tôm thẻ chân trắng ựạt 139.400 tấn, tăng 34,5% so với năm trước. Năm thị trường lớn mà tôm Việt Nam xuất khẩu là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và đức. Hiện nay các tỉnh dọc bờ biển từ Quảng Ninh ựến Kiên Giang ựều quy hoạch vùng nuôi tôm chân trắng và diện tắch lên tới hơn 40.000 ha. Theo thống kê của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, tắnh ựến tháng 4 năm 2011, cả nước hiện có trên 500 trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, mỗi năm sản xuất khoảng 10 tỷ con giống. Tuy nhiên, với diện tắch nuôi thả như hiện nay, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 50 tỷ con giống. Như vậy, nguồn tôm giống chân trắng sản xuất tại Việt Nam mới chỉ ựáp ứng rất ắt so với nhu cầu thực tế. Sau nhiều năm triển khai thử nghiệm, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III ựã sản xuất thành công giống tôm chân trắng có nguồn gốc từ Hawaii, bước ựầu sản xuất con giống chất lượng cao với tên gọi F1-V3-VN. Tôm giống F1-V3-VN có khả năng sinh sản ở ựiều kiện miền Trung tương ựối ổn ựịnh, mỗi lần ựẻ từ 200.000 - 230.000 trứng, trong khi ựó tôm nhập trực tiếp từ Hawaii ựẻ từ 170.000 - 190.000 trứng, tỷ lệ nở và tỷ lệ thụ tinh của tôm F1-V3-VN cũng cao hơn so với tôm nhập trực tiếp từ Hawaii. Không chỉ vậy, thời gian ựẻ lần ựầu sau khi cắt mắt của giống tôm cũng sớm hơn. đó chắnh là cơ hội tốt cho người nuôi tôm thẻ về nguồn giống cho năng suất cao, vươn lên làm giàu chắnh ựáng từ hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản của mình.
3.2.đặc ựiểm và tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại thị xã Ninh Hòa 3.2.1.đặc ựiểm của ựối tượng và ựịa bàn nghiên cứu 3.2.1.đặc ựiểm của ựối tượng và ựịa bàn nghiên cứu
3.2.1.1.đặc ựiểm của tôm thẻ chân trắng
- Phân loại:
Tên tiếng Anh: White Leg shrimp
Tên khoa học: Penaeus vannamei
Tên của FAO: Camaron patiblanco
Tên tiếng Việt: tôm thẻ chân trắng hay tôm chân trắng
Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ chung: Penaeidea Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus Giống phụ: Litopenaeus
Loài: vannamei (Boone,1931)
- Phân bố:
Tôm thẻ chân trắng có nguồn gốc từ vùng biển xắch ựạo ựông Thái Bình Dương
kéo dài từ phắa Nam Peru ựến phắa Bắc Mehico, thuộc các nước Mexico, Trung và Nam
Mỹ, trong vùng nước ấm 20oC, có thể di giống tới các vùng khác trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009).
- Hình dạng bên ngoài: Tôm có màu trắng ựục, trên thân không có ựốm vằn, chân bò có màu trắng ngà nên gọi là tôm thẻ chân trắng, chân bơi có màu vàng, các vành chân ựuôi có màu ựỏ nhạt và xanh. Râu tôm có màu ựỏ gạch và dài gấp rưỡi lần chiều dài thân, chủy tôm có 8 - 9 răng cưa ở gờ phắa trên, có 2 Ờ 4 (ựôi khi có 5 - 6) răng cưa ở phắa bụng. Vỏ giáp có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai ựuôi, không có rãnh sau mắt, ựường gờ sau chủy khá dài. Có 6 ựốt bụng, 3 ựốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp, gai ựuôi không phân nhánh.
- đặc ựiểm dinh dưỡng: Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp, giống như các loài tôm khác, thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của chúng cũng cần một tỷ lệ thắch hợp các chất như: Protit, gluxit, lipit, vitamin, khoáng chất. Thành phần dinh dưỡng thiếu hoặc không ựủ các chất sẽ ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng và sức khỏe của tôm. Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm thẻ chân trắng rất cao, không ựòi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao, 35% protein ựược coi là thắch hợp hơn cả (tôm sú 40% protein, tôm thẻ Nhật Bản là 60% protein trong thức ăn). Tôm chân trắng sống trong môi trường tự nhiên thường hoạt ựộng về ựêm là chắnh, ban ngày chúng nằm một chỗ không kiếm ăn (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009).
- đặc ựiểm sinh sản: Tôm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thể tham gia sinh sản. Ở khu vực tự nhiên có tôm chân trắng phân bố thì quanh năm ựều bắt ựược tôm chân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biển lại có sự khác nhau, vắ dụ: ở ven biển phắa Bắc Equaựo tôm ựẻ tử tháng 12 ựến tháng 4. Lượng trứng của mỗi vụ ựẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì lượng trứng từ 100.000 - 250.000 trứng, ựường kắnh trứng 0,22 mm. Sau mỗi lần ựẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp. Thời gian giữa 2 lần ựẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con ựẻ nhiều nhất tới 10 lần/năm. Thường sau 3 - 4 lần ựẻ liên tục thì có lần lột vỏ. Sau khi ựẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius. Ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai ựoạn: Zoea qua 3 giai ựoạn, Mysis qua 3 giai ựoạn thành Postlarvae. Chiều dài của Postlarvae tôm thẻ chân trắng khoảng 0,88 - 3mm. Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành,
giao hợp, sinh ựẻ trong những vùng biển có ựộ sâu 70 mét với nhiệt ựộ 26 - 280C, ựộ mặn khá cao (35 phần ngàn).
- đặc ựiểm sinh trưởng: Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai ựoạn ựầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật ựộ 100 con/m2 không kém gì tôm sú, sau khi ựã ựạt ựược 20g tôm bắt ựầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm ựực. Theo Viện Hải Dương Học Hawaii (1992), trong ựiều kiện nuôi thương phẩm mật ựộ