CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHỐI TRÍ, KHÍ ĐỘNG LỚP TÊN LỬA PHÒNG KHÔNG TẦM THẤP
1.1. Tổng quan về tên lửa phòng không tầm thấp
T n lửa phòng không tầm thấp (TLPKTT) vác vai (Tiếng Nga переноснойзенитно-ракетный комплек (ПЗРК) – (Tổ hợp t n lửa phòng không mang vác) –Tiếng Anh Man-portable air-defense systems (MANPADS hoặc MPADS – (Hệ thống t n lửa phòng không cá nhân) l loại t n lửa cỡ nhỏ, gọn nhẹ, có tính cơ động v hiệu quả cao trong tác chiến phòng không tầm thấp.
Cho đến nay TLPKTT đ có lịch sử phát triển lâu d i 50 năm, qua ba thế hệ với tr n 30 chủng loại khác nhau. Những cuộc chiến tranh, xung đột trước kia nhƣ chiến tranh Việt Nam (giai đoạn 1965-1975), Afghanistan (1982- 1989), hay cuộc chiến trong những thập kỷ gần đây tại Irắc (2003-2011), cuộc nội chiến tại Syria (từ năm 2011 – nay),... đ chứng tỏ các phương tiện tiến công đường không tầm thấp chủ yếu l các máy bay cường kích chiến trường, các máy bay trực thăng. Khi đó, những TLPKTT thế hệ cũ, có vai trò rất quan trọng chống lại các phương tiện bay thấp đó [5], [10], [35], [36].
TLPKTT thế hệ 1 đƣợc bắt đầu nghi n cứu phát triển v đƣa v o trang bị từ những năm 50, 60 của thế kỷ trước [36], ví dụ như: T n lửa ―Redeye‖
(Mỹ), ―Strela-2‖ v ―Strela-2M‖ SA-7 (Li n Xô cũ). Các loại t n lửa n y có nhiều nhƣợc điểm nhƣ: chỉ có thể bắn đuổi, khả năng chống nhiễm kém,... n n phạm vi sử dụng rất hạn chế.
TLPKTT thế hệ 2 đƣợc nghi n cứu phát triển từ đầu những năm 70 đến cuối những năm 70 thế kỷ XX, đầu những năm 80 đƣợc đƣa v o trang bị cho quân đội. Điển hình cho thế hệ 2 l loại ―Stinger POST‖ (Mỹ), SA-14 và SA-
15 (Li n Xô cũ). Do có đầu dẫn đường tương đối ti n tiến, có khả năng tác chiến to n phương vị v được trang bị đi kèm thiết bị phân biệt địch-ta nên TLPKTT thế hệ hai vẫn còn được trang bị ở nhiều nước.
TLPKTT thế hệ 3 đƣợc nghi n cứu phát triển trong những năm 80 thế kỷ XX, đầu những năm 90 đƣợc đƣa v o trang bị. Điển hình cho thế hệ 3 l loại
―Stinger RMPII‖ (Mỹ), ―I-1‖ SA-16 v ―I‖ SA-18 (Li n Xô cũ). Các loại
t n lửa n y được trang bị đầu tìm nhạy hơn, có khả năng chống nhiễu tương đối mạnh, bước đầu được thông minh hóa (ví dụ: có hai k nh hồng ngoại, nhớ
đƣợc nhiễu nền, thực hiện so sánh giữa hai k nh để phát hiện v loại nhiễu, có cơ chế điều khiển điểm chạm về phía tâm của mục ti u,...)
Hiện nay, TLPKTT thế hệ thứ 4 đang đƣợc nghi n cứu chế tạo theo hướng ti n tiến v thông minh hóa hơn, đồng thời nâng các tính năng kỹ-chiến thuật khác nhƣ: tầm bắn hiệu quả, độ cao bắn hiệu quả, tăng uy lực phần chiến đấu để tăng xác suất sát thương mục ti u,... Điển hình cho thế hệ 4 l loại
―Stinger RMPII‖ (Mỹ), ―I-S‖, ―I-N‖, ―I-D‖ (Nga).
Trung Quốc có TLPKTT thế hệ 1 l HN-5A, HN-5B, HN-5C; thế hệ 2:
QW-1, QW-1A, QW-1M; thế hệ 3: QW-2, QW-3; thế hệ 4: QW-4, FN-6.
Anh có 3 loại TLPKTT l ―Blowpipe‖, ―Javelin‖, ―Starburst‖; Pháp có ―Mistral‖; Thụy Điển có ―Bofors‖ RBS-70; Nhật Bản có ―Keiko‖, Pakistan có TLPKTT ―Anzac‖ MK2,…
Dưới đây l hình ảnh v thông tin cụ thể một số loại TLPKTT hiện đại v ti u biểu nhất tr n thế giới.
TLPKTT „Verba‟của Nga
Đây l loại TLPKTT mới nhất của Nga [60], hiện nay trung tâm KBM (Конструкторское бюро машиностроения) đ chuyển giao một cơ số hệ thống Verba cấp trung đo n cho Lục quân Nga v cấp sƣ đo n cho Bộ đội đổ bộ đường không.
Xét về hiệu quả chiến đấu, Verba đƣợc đánh giá rất cao. Khả năng của hệ thống tối tân n y vƣợt trội so với không chỉ tất cả các biến thể của TLPKTT kiểu I của Nga, m cả các loại tương tự: hệ thống FIM-92 Stinger (Mỹ), Starstreak (Anh), RBS 70 (Thụy Điển), Mistral (Pháp), QW-1 và QW-2 (Trung Quốc).
Hình 1.1. Hệ thống Verba.
Ƣu thế chính của Verba l khả năng tiêu diệt với xác suất trúng cao các mục ti u bức xạ nhỏ như t n lửa h nh trình v máy bay không người lái, vốn l các mục ti u khó phát hiện v bắn hạ. Hệ thống có đƣợc khả năng đó nhờ t n lửa 9М336 với đầu tự dẫn hồng ngoại 3 dải tần (3 phổ), cho phép ti u diệt các mục ti u bay với tốc độ đến 500 m/s bất kể đối phương sử dụng các mồi bẫy.
Tầm ti u diệt mục ti u của Verba l 500-6.400 m, độ cao diệt mục ti u từ
10-4.500m [8], [47], [48]. T n lửa Verba đ tăng đƣợc độ nhạy của đầu tự dẫn l n nhiều lần, đồng thời cũng nâng cao khả năng chống nhiễu của nó.
Hệ thống điều khiển tự động hóa (ASU) bi n chế cho hệ thống t n lửa Verba cũng giúp tăng xác suất diệt mục ti u. Nó cho phép tìm kiếm mục ti u bay, xác định các tính năng của nó, cũng nhƣ phân phối mục ti u giữa các xạ thủ v phương tiện hỏa lực căn cứ v o vị trí họ. Đồng thời, yếu tố con người bị loại trừ n n cũng có tác động tích cực đối với hiệu quả chiến đấu v mức
độ ti u hao đạn dƣợc. Chẳng hạn, cho đến gần đây, từ thời điểm chỉ huy đơn vị phát hiện mục ti u cho đến khi xạ thủ phóng t n lửa thường mất từ 3-5 phút, riêng với Verba, việc đó chỉ mất khoảng 8 giây, tức l giảm đi hơn 10 lần [48].
Hệ thống tên lửa PKTT Stinger của Mỹ
Đây l loại TLPKTT phổ dụng nhất thế giới, FIM-92 Stinger (đang đƣợc sử dụng ở 20 nước) có khả năng chiến đấu kém hơn Verba của Nga. Mặc dù Stinger có khá nhiều biến thể, các tính năng kỹ-chiến thuật của nó hầu nhƣ vẫn không thay đổi. Các nh thiết kế chỉ nâng cao độ nhạy của đầu tự dẫn.
Biến thể cuối của t n lửa l POST l m việc ở 2 dải tần cực tím v hồng ngoại hoạt động trong một mạch với 2 bộ vi xử lý. Chúng mang lại khả năng quét dạng hoa hồng, bảo đảm khả năng lọc mục ti u cao trong điều kiện có nhiễu mạnh. Độ cao m Stinger có thể với tới mục ti u l 3.500 m, tức l thấp hơn Verba 1.000 m. Tầm bắn l 500-1.000 m khi bắn đón v 5.200 m khi bắn đuổi.
Xác suất diện mục ti u bay ở tốc độ đến 400 m/s của Stinger l 0,4-0,6. Việc chỉ huy các khẩu đội hỏa lực diễn ra ở chế độ ―thủ công‖ - việc đó do chỉ huy đơn vị tại sở chỉ huy thực hiện.
Hình 1.2. Hệ thống Stinger.
TLPKTT Mistral của Pháp
Các nh thiết kế TLPKTT Mistral của Pháp đ cố gắng tính đến các nhƣợc điểm của các hệ thống khác v phần lớn đ khắc phục đƣợc. T n lửa có sơ đồ khí động kiểu con vịt, bảo đảm khả năng cơ động cao với độ chính xác dẫn cao ở giai đoạn bay cuối.
Đầu tự dẫn hồng ngoại nằm ở b n trong nắp rẽ dòng hình kim tự tháp có ƣu điểm so với nắp rẽ dòng hình cầu về mặt giảm lực cản. Tuy vậy, khả năng chiến đấu của nó vẫn thua kém hệ thống mới nhất của Nga. Ví dụ, vùng sát thương của hệ thống này l từ 500-6.000 m về tầm, còn về độ cao sát thương tối đa chỉ l 3.000 m. Ngo i ra, Mistral khó có thể gọi l hệ thống cơ động. Để sử dụng hệ thống, phải dùng đến giá 3 chân chuy n dụng, tr n đó l xạ thủ v to n bộ máy móc cần thiết.
Hình 1.3. Hệ thống Mistral.
TLPKTT Grom của Ba lan
Như phân tích ở tr n, hiện nay các TLPKTT vẫn được các nước chú trọng phát triển v thị trường xuất khẩu vũ khí của TLPKTT rất lớn, do các loại t n lửa tầm thấp đƣợc trang bị ở hầu hết các quân đội quốc gia tr n thế giới, tuy nhi n Mỹ v Nga nổi l n l 2 nh cung cấp lớn nhất với các dòng t n lửa Stinger v TLPKTT kiểu I, đây cũng l hai trong một số ít các nước có khả năng ho n to n l m chủ cả 2 giai đoạn thiết kế v sản xuất một hệ thống t n lửa.
Sau khi Ba Lan rời khỏi khối Xô Viết v o năm 1990, giấy phép sản xuất TLPKTT tr n cơ sở dây chuyền cũ đ bị hủy bỏ, vì vậy Ba Lan ở thời điểm đó không có trong tay một hệ thống TLPKTT hiện đại n o. V o cuối năm 1992, các phòng thiết kế của Ba lan bắt đầu thiết kế một biến thể TLPKTT kiểu I.
Năm 1995 lô h ng đầu ti n (đƣợc định danh l Grom-1) đƣợc đƣa v o phục vụ trong quân đội, tuy nhi n hệ thống vẫn phải sử dụng một số th nh phần của TLPKTT kiểu I.
Hình 1.4. Hệ thống Grom.
Qua tìm hiểu các lớp TLPKTT của các nước, có thể rút ra một số điểm nhƣ sau:
- Lớp TLPKTT có một vai trò rất quan trọng trong tác chiến hiện đại v được các cường quốc quân sự chú trọng phát triển;
- Tùy năng lực v điều kiện của từng nước m cách thức nghi n cứu, phát triển khác nhau. Có thể tự nghi n cứu hoặc l dựa tr n các hệ thống có sẵn của nước khác;
- Hiện nay TLPKTT không ngừng đƣợc nghi n cứu phát triển tập trung
v o các nội dung sau:
+ Thông minh hóa hệ thống điều khiển nâng cao độ chính xác bắn và
hiệu quả ti u diệt mục ti u;
+ Nâng cao uy lực phần chiến đấu v tăng tầm bắn của t n lửa;
+ Tối ƣu các điều kiện khai thác thác sử dụng.
Một số đặc tính kỹ chiến thuật cơ bản của TLPKTT kiểu I - Đường kính, mm:
- Khối lƣợng trang bị t n lửa, KG:
- Vận tốc trung bình bay h nh trình (Khi nhiệt độ 15 - Phương pháp dẫn hướng:
- Hệ thống điều khiển:
- Kiểu đầu tự dẫn:
động);
- Góc phương vị cực đại của đầu tự dẫn Hình ảnh tổng thể TLPKTT kiểu I:
Hình 1.5. T n lửa phòng không tầm thấp kiểu I.
Tên lửa phòng không cấu tạo từ các khoang liên kết với nhau nhƣ sau:
đầu tự dẫn 1, khoang máy lái 2, bộ phận chiến đấu 3 (cùng với ngòi nổ), động cơ h nh trình 4, động cơ phóng 5 v khối cánh lái 6.