CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM PHỐI TRÍ, KHÍ ĐỘNG LỚP TÊN LỬA PHÒNG KHÔNG TẦM THẤP
1.2. Đặc điểm khí động TLPKTT nói chung và TLPKTT kiểu I nói riêng
n y, một mặt việc thiết kế liên kết giữa các khối cụm điện tử đƣợc đơn giản hóa, mặt khác tăng tối đa khả năng cơ động cho quả đạn [44].
Nhƣng b n cạnh đó, sơ đồ khí động n y cũng có những điểm hạn chế nhất định, như: gây ra hiện tượng dòng xoáy từ cánh lái ảnh hưởng l n phần thân, đuôi cánh. Khi dòng thổi đến sẽ l m xuất hiện mô men xoắn phụ. Mô men n y phụ thuộc nhiều v o góc tấn, vận tốc dòng tới (đặc trƣng bởi số Mach) v góc lệch cánh t n lửa.
Một điểm chú ý khác, l hầu nhƣ tất cả các t n lửa TLPKTT đều có độ d n d i thân lớn (khoảng 20). Đối với t n lửa có độ d n d i thân lớn cũng có những ảnh hưởng tới chất lượng khí động học, do dòng chảy bao quanh bề mặt thân t n lửa tạo th nh lớp bi n, độ d y của lớp bi n tăng dần từ phần mũi tới đuôi đạn. Khi góc tấn khác không, sự cân bằng của lớp bi n bị phá hủy. Lớp bi n dịch chuyển từ phần đón gió về phần khuất gió hơn. Kết quả của quá trình n y l m d y th m lớp bi n theo chiều d i thân, đến một mức độ n o đó dòng sẽ bị tách ra v gây ra hiện tƣợng tách dòng. L m giảm tác dụng nâng của cánh v bề mặt thân. Đây cũng l một yếu tố cần tính toán trong quá trình thiết kế tổng thể.
TLPKTT kiểu I đƣợc thiết kế theo nguy n tắc tổng thể, thống nhất với hệ thống điều khiển. Sự quay của t n lửa quanh trục dọc có sự đồng bộ với tín hiệu điều khiển đi v o máy lái. Đối với các t n lửa quay một k nh, thường y u cầu vận tốc góc quay từ 10…20 vòng/s [6]. Để đảm bảo đƣợc y u cầu n y, đối với lớp TLPKTT đòi hỏi sự tổ hợp ho n hảo các tham số về góc lệch cánh phá ổn định, cánh ổn định v tính bất đối xứng của profil cánh lái. Những y u cầu n y đảm bảo hạn chế sự nhiễu dòng do sự quay của t n lửa. Vận tốc quay của t n lửa có sự li n kết chặt chẽ với tần số của máy lái, nếu điều n y không đƣợc đảm bảo thì dẫn tới giảm hiệu quả của quá trình dẫn tới mục ti u. Sự quay v ảnh hưởng đan chéo với các dạng chuyển động khác gây n n một bức tranh khí động của dòng chảy bao TLPKTT rất đa dạng v phức
tạp. Để đánh giá định lượng sự quay v các tham số hình dạng ảnh hưởng đến
sự quay, NCS có trình b y những kết quả nghi n cứu ở chương 4 của luận án này.
Trong thiết kế, phần đầu tự dẫn thường được đặt ở phía đầu của t n lửa, có dạng gần hình cầu. Đứng về phía quan điểm khí động học, điều đó không có lợi, l m gia tăng lực cản chính diện. Vì vậy, xuất hiện b i toán tăng tầm cho t n lửa bằng việc khắc phục nhƣợc điểm n y.
Có hai hướng giải quyết cho vấn đề n y. Hướng thứ nhất l chuyển đổi hình dạng phần đầu tự dẫn sang dạng hình trụ, kim tự tháp hoặc l hình Ovan.
Hướng thứ hai, l đẩy vùng sóng xung kích l n phía trước của phần đầu mũi t n lửa một khoảng n o đó. Theo hướng phát triển thứ nhất, chúng ta có thể tìm được ở tổ hợp t n lửa Mistral của Pháp, người ta thay dạng hình cầu th nh dạng hình kim tự tháp, giải pháp kỹ thuật n y sau đó còn đƣợc thấy ở t n lửa phòng không tầm thấp của Trung quốc mang t n FN-6.
Lớp t n lửa MistralLớp t n lửa FN-6 Pháp Trung Quốc
Hình 1.6. Các dòng TLPKTT có đầu tự dẫn kiểu kim tự tháp.
Lớp TLPKTT kiểu I đi theo giải pháp thiết kế thứ hai, trước hết, nguy n lý n y đƣợc áp dụng tr n lớp t n lửa ―I-1‖. Phần đầu lăng trụ đƣợc đặt phía trước đầu mũi quả đạn, sau n y được đặt t n l ―Thanh khí động (TKĐ)‖. Với lớp t n lửa ―I‖, giải pháp n y đƣợc lập lại một lần nữa song phần đầu của thanh được thay đổi, dạng hình trụ tròn có đường kính nhỏ.
Các dạng TLPKTT kiểu I:
Hình 1.7. Thanh khí động hình lăng trụ v dạng hình trụ tròn.
Khi lắp thanh khí động hệ số lực cản khí động của t n lửa giảm đi nhiều lần trong chế độ bay h nh trình [6]. Kết quả dẫn tới việc tăng tầm rõ rệt đối với t n lửa, tham số giới hạn vùng phóng, vùng ti u diệt mục ti u cũng đƣợc cải thiện. Nhƣ vậy, ta có thể thấy đƣợc ý nghĩa quan trọng của việc thiết kế hình dạng của vật thể bay ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng khí động, tới vấn đề điều khiển v các yếu tố tác chiến quan trọng khác của quả đạn.