III. Củng cố - Dặn dò
2. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trờng hợp cả 2
thừa số đều chia hết cho số chia) - Ghi 3 biểu thức lên bảng
(9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3);
(9 : 3) x 15
Cho HS tính giá trị của từng biểu thức (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- 3 HS lên bảng tính
- Cho HS so sánh giá trị của 3 biểu thức?
- Híng dÉn HS ghi
- Giá trị của 3 biểu thức bằng nhau
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
Chốt: Vì 15 chia hết cho 3 và 9 cũng chia hết cho 3 nên có thể lấy1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia
3. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (trờng hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia)
- Viết lên bảng
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
Cho HS tính giá trị của 2 biểu thức này (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- 2 HS lên bảng tính
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức đó. - Giá trị của 2 biểu thức này là bằng nhau
- Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
GV: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
-Vì 7 không chia hết cho 3 4. KÕt luËn
- Hớng dẫn HS nêu kết luận nh SGK - 5 HS đọc SGK
5. Thực hành
Bài 1: Tính bằng hai cách a. (8 x 23) : 4
C1. = 184 : 4 = 46
C2. (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất (25 x 36) : 9
= 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
Bài 3:
Bài giải
Cửa hàng có số m vải là:30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã án số m vải là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30m
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
III. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn lại chia 1 tích cho 1 số
_____________________________________________
địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu đợc một số của hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3,nhiệt độ dới 200C, từ đó biết
đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
* Đối với HS khuyết tật có hiểu biết ban đầu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh , ảnh về trồng trọt ,chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ ( do HS và GV su tầm ) III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Nêu tên 1 lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ và cho biết lễ hội đó đợc tổ chức vào thời gian nào?
II.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2, Tìm hiểu bài:
a, Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ – vựa thóc lớn thứ hai.
- Xác định vị trí của vùng đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ?
Vùng đồng bằng Bắc Bộ với nhiều lợi thế đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc ( sau đồng bằng Nam Bé)
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc ?
- Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sám phất cờ mà lên - Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
GV giới thiệu: Công việc trồng lúa rất vất vả và gòm nhiều công đoạn. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu xem
đó là những công đoạn gì
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, sắp xếp các hình theo thứ tự cho đúng.
(Làm đất - gieo mạ - nhổ mạ - cấy lúa – chăm sóc lúa - gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc.)
- Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
b, Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thờng gặp ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thờng gặp ở
đồng bằng Bắc Bộ?
+ Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đỗ,... Cây ăn quả.
+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn ( gia súc) vịt, gà ( gai cầm) nuôi, đánh, bắt cá.
ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm, cá.
GV kết luận: Do là vựa luá thứ 2 nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lợn, gà, vịt, cá tôm, đồng thời cũng có các sản phẩm nh ngô, khoai làm thức ăn.
c Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng rau xứ lạnh.
- GV đa bảng nhiệt độ của Hà Nội lên bảng. Giới thiệu với HS: Bảng về nhiệt độ TB tháng trong năm.
Nhiệt độ ở Hà Nội cũng phần nào thể hiện nhiệt độ ở
đồng bằng Bắc Bộ.
- 2 HS
- HS khác nhận xét
- HS nghe và ghi đầu bài.
- HS quan sát treo bản đồ -1 HS chỉ bản đồ
- 3 HS trả lời
- 1 số HS nêu
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm HS trình bày trớc cả lớp kết quả làm việc nhóm - HS cả lớp nhận xét bổ sung - HS quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
- 1 số HS trả lời
- Tiến hành thảo luận cặp đôi . - Đại diện cặp đôi trình bày trớc líp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .
- Yêu cầu HS quan sát bảng đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để đợc câu đúng:
( Hà Nội có 3 tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C.
Đó là tháng 12; 1; 2)
+ Mùa đông lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài mấy tháng?
+ Vào mùa đông nhiệt độ thờng giảm nhanh/ hạ thấp, mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về.
+ Thời tiết mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng
trồng loại cây gì?