Nhận xét, dặn dò

Một phần của tài liệu Giao an tuan 1415 CKTKN (Trang 42 - 54)

C. Củng cố- Dặn dò

III. Nhận xét, dặn dò

-Tiết sau mang sản phẩm đang khâu, để tiếp tục thực hành.

2 HS

- Lần lợt từng HS nêu HS khác nhËn xÐt

HS thực hành thêu theo bàn.

- Quần , áo búp bê.

- Tói rót d©y.

- Cắt thêu khăn tay.

____________________________________________

ThÓ dôc

Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: '' Thỏ nhảy''

I. Mục tiêu :

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.

-Trò chơi: “Thỏ nhảy ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.

* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cng cc bạn trong lớp.

II. Đặc điểm phơng tiện :

Trên sân trờng, chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định l -

ợng ơng pháp tổ chứcPh 1 . Phần mở đầu :

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.

-Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.

+Khởi động xoay các khớp.

+Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”.

2. Phần cơ bản :

a) Bài thể dục phát triển chung

6 – 10 phót 1 – 2 phót

1 phót 1- 2 phót 18 – 22 phót

-Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo.









GV

-HS đứng theo đội hình 4 hàng

G V

* Ôn toàn bài thể dục phát triển chung + GV điều khiển hô nhịp cho HS tập + Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.

+ Cán sự hô nhịp, không làm mẫu

-GV chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .

-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. GV sửa chữa sai sót, biểu dơng các tổ thi đua tập tốt.

b) Trò chơi : Thỏ nhảy “ ”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

-Nêu tên trò chơi.

-GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi.

-GV tổ chức cho HS chơi thử.

-GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi.

-GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dơng những HS chơi nhiệt tình chủ.

3. PhÇn kÕt thóc:

-GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

-GV cùng học sinh hệ thống bài học.

-GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.

-Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra.

-GV hô giải tán.

12 – 15 phót

5 – 6 phót

5 – 6 phót

ngang.









GV

-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.

-HS ngồi theo đội hình hàng ngang.

 

 GV 

 

 

 

   

   

   

   

   

GV

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.









GV -HS hô “khỏe”.

_____________________________________________

Tập đọc

Tuổi Ngựa

I. MôC §ÝCH,Y£U CÇU

- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bớc đầu biết đọc với giọng có biẻu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi nhng rất yêu mẹ,đi đâu cũng nhớ đờng về với mẹ.( học thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài

* Đối với HS khuyết tật đọc to, r rng, trơi chảy tồn bi.

II. Đồ DùNG DạY HọC

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài Cánh diều tuổi thơ (đọc từ đầu đến vì sao

sím).

H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

- Đọc phần còn lại.

H:Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ.

- GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.

-“Cánh diều mềm mại…sao sím”

-Cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ.

2, Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc

-GV đọc mẫu toàn bài -Cho HS đọc nối tiếp.

-Cho HS những từ ngữ dễ đọc sai: tuổi ngựa, chỗ, hút.

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc cả bài thơ.

- HS lắng nghe

-HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ(đọc 2-3 lần).

-HS luyện đọc từ ngữ khó.

-1 HS đọc chú giải.

-2,3 HS giải nghĩa từ.

-2 HS đọc cả bài thơ.

c. Tìm hiểu bài * Khổ 1

H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?

* Khổ 2

H: Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?“ ”

* Khổ 3

H:Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng“ ” hoa?

* Khổ 4

H:Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?“ ”

H:Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ,em sẽ vẽ nh thế nào?

GV chốt lại: Các em vẽ bức tranh về cảnh mình yêu thích nhÊt.

-1 HS đọc to.

-Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ,là tuổi thích đi.

-1 HS đọc to.

-Qua miÒn trung du xanh ngắt,qua cao nguyên đất

đỏ,rừng đại ngàn đen triền núi đá....

-HS đọc thành tiếng.

-Màu trắng của hoa mơ,h-

ơng thơm ngọt ngào của hoa huệ,gió và nắng xôn xao…

-HS đọc thành tiếng.

-Mẹ đừng buồn,dù đi xa,cách núi rừng,cách sông biển con cũng nhớ đờng tìm về với mẹ.

-HS phát biểu.

-HS quan sát tranh.

d. H ớng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc nối tiếp.

- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2.GV đa bảng phụ đã

chép sẵn khổ 2 lên để luyện đọc.

-Cho HS học thuộc lòng bài thơ.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ hoặc cả bài.

-GV nhận xét + khen những HS thuộc,đọc hay.

-4 HS đọc nối tiếp,mỗi em

đọc 1 khổ thơ.

-Cả lớp luyện đọc.

-Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.

-Một vài HS thi đọc.

-Líp nhËn xÐt.

3, Củng cố, dặn dò

H:Theo em câu bé trong bài thơ có tính cách nh thế nào? HS có thể trả lời:

 Cậu bé giàu mơ - ớc,giàu trí tởng tợng.

 Cậu thích bay nhảy

H:Bài thơ nói về điều gì?

-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà HTL bài.

nhng yêu mẹ …

-Bài thơ nói lên ớc mơ và trí tởng tợng đầy lãng mạn của cËu bÐ …

_____________________________________________

toán

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực hiện đợc phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia cã d).

* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT3.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, vở ghi

III: Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS chữa bài 1 - 4 HS chữa bài 1 mỗi HS 1 phÇn

- NhËn xÐt, cho ®iÓm

II. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về chia số có 2 chữ số, tính giá trị biểu thức

- Nghe 2. Thực hành

Bài 1: Đặt tính rồi tính

a. 855 : 45 579 : 36 b. 9009 : 33 9276 : 3

- Cả lớp làm bài, 4 HS lên bảng - Hỏi để củng cố chia cho số có 2 chữ số, phép chia hết,

phÐp chia cã d.

Bài 2: Tính

a. 4237 x 18 34578 = 76266 – 34578 = 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 b.46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617

- Cả lớp làm bài, 4 HS lên bảng.

- Hỏi để củng cố cách tính giá trị của biểu thức.

Bài 3:

Bài giải

Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (cái)

Số xe đạp lắp đợc nhiều nhất và thừa số nan hoa là:

5260 : 72 = 73 (xe đạp)(thừa 4 nan hoa) Vậy lắp đợc nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.

Đáp số: 73 xe đạp

- 1 HS đọc đầu bài

- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng 4674 82

417 504 492 12

56

2488 35 245

38 35 3

71

9146 72 72 194 144

506 127

504 2 5781 47

47 108

94 141

123

141 0

thõa 4 nan hoa III. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại chia cho số có 2 chữ số

____________________________________________

Khoa học

Làm thế nào để biết có không khí ?

I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.

* Đối với HS khuyết tật biết tham dự vào nhóm cùng làm thí nghiệm với các bạn.

II. Đồ DùNG DạY HọC

- Hình vẽ trang 62, 63 SGK.

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô.

III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU

1. Khởi động (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 )

- GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 39 VBT Khoa học.

- GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.

3. Bài mới (30’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.

Mục tiêu :

Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật.

Cách tiến hành : Bíc 1 :

- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.

- Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành

trang 62 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm.

Bíc 2 :

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm.

Bíc 3 :

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.

Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật

Mục tiêu:

HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả

trong những chỗ rỗng của các vật.

Cách tiến hành : Bíc 1 :

- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.

- Các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.

- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành

trang 63 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.

Bíc 2 :

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm.

Bíc 3 :

- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.

Kết luận: (chung cho hoạt động 1 và 2): Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật

đều có không khí.

Hoạt động 3 : Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.

Mục tiêu:

- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.

- Kể ra những ví đụ chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khÝ.

Cách tiến hành :

- GV lần lợt nêu các câu hỏi: - HS thảo luận nhóm.

+ Lớp không khí bao quanh Trái Đất đợc gọi là gì?

+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của các nhãm.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết.

_____________________________________________

Tập làm văn

Luyện tập miêu tả đồ vật

I. MôC §ÝCH,Y£U CÇU

- HS nắm vững cấu tạo 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu đợc vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời tả và lời kể ( BT1).

- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).

* Đối với HS khuyết tật bớc đầu biết lập dàn ý tóm tắt, sơ lợc cho bài văn tả chiếc áo

II. Đồ DùNG DạY HọC

- Một số tờ giấy khổ to.

- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1,Kiểm tra bài cũ.

- Đọc nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học ở tiết tríc.

- Đọc phần mở bài,kết bài tả cái trống đã làm.

-GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.

-1 HS đọc…

- 2 HS đọc 2, Bài mới

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc bài Chiếc xe đạp -1 HS đọc to,cả lớp đọc

của chú T.

-GV giao việc.

Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b.

a/Tìm phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn vừa

đọc.

-GV nhận xét + chốt lại:

 Phần mở bài: giới thiệu chiếc xe đạp.“Trong làng tôi…xe đạp của chú”Đây là cách mở bài trực tiếp.

 Phần thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú T đối với chiếc xe đạp.“ở xóm vờn…Nó đá đó.”

 Phần kết bài: Niềm vui của chú T và bọn trẻ “Đám con nít…xe của mình.”

b/ở phần thân bài,chiếc xe đạp đợc tả theo trình tự nh thế nào?

- GV nhận xét + chốt lại: chiếc xe đạp đợc tả theo trình tù sau:

 Tả bao quát chiếc xe.

 Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

 Tình cảm của chú T với chiếc xe.

c/Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?

- GV nhận xét + chốt lại: Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và bằng tai nghe.

d/Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú T với chiếc xe?

-GV nhận xét + chốt lại.

thÇm theo.

-HS đọc thầm lại bài văn + làm bài.

-HS trả lời.

-Líp nhËn xÐt.

-Một số HS trả lời.

-Líp nhËn xÐt.

-HS chép lời giải đúng vào VBT.

-Một số HS trả lời.

-Líp nhËn xÐt.

-Một số HS trả lời.

-Líp nhËn xÐt.

-HS chép lời giải đúng vào VBT.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 3 HS.

- Cho HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét + chốt lại dàn ý chung.

a/Mở bài: Giới thiệu về chiếc áo.

b/Thân bài:

-Tả bao quát chiếc áo(dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải, màu…) -Tả từng bộ phận của chiếc áo(thân áo,tay áo,nẹp

áo,khuy áo…)

c/Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo.

-3 HS làm bài vào giấy.

-HS còn lại làm bài cá

nh©n.

-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng dàn ý đã làm.

-Líp nhËn xÐt.

3, Củng cố, dặn dò

-GV (hoặc gọi 1 HS) nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài văn đã làm ở lớp.

_____________________________________________

ThÓ dôc

Bài thể dục phát triển chung

Trò chơi:'' Lò cò tiếp sức''

I. Mục tiêu :

-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.

-Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi đợc.

* Đối với HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn.

II. Đặc điểm phơng tiện :

-Trên sân trờng, 1 còi, phấn kẻ sân trò chơi.

-Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra.

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định l -

ợng Ph ơng pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu và hình thức tiến hành kiểm tra.

-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

+Đi đều tại chỗ theo nhịp, hát và vỗ tay.

2. Phần cơ bản:

a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung:

* Ôn bài thể dục phát triển chung

+ GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS

+ Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS

* Kiểm tra bài thể dục phát triển chung +Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

+Tổ chức và phơng pháp kiểm tra:

Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 em dới sự điều khiển của cán sự. Mỗi HS chỉ tham gia kiểm tra 1 lần.

+Cách đánh giá:

Hoàn thành tốt Hoàn thành Cha hoàn thành:

b) Trò chơi : Lò cò tiếp sức“ ”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

-Nêu tên trò chơi.

-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.

-Cho HS chơi thử.

-Tổ chức cho HS chơi chính thức.

-GV quan sát, nhận xét.

3. PhÇn kÕt thóc:

-Cho HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng.

-Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.

6 – 10 phót 2 – 3 phót

1 – 2 phót 18 – 22 phót 14 – 15 phót 2 lần mỗi

động tác 2 lÇn 8 nhịp

3 – 4 phót

4 – 6 phót 5 – 6 lÇn

-Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo.









GV

-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.









GV

   

   

   

   

   

-GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả

kiÓm tra.

-GV giao bài tập về nhà.

-GV hô giải tán.

5 – 6 lÇn 2 phót 1 phót

GV

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.









GV -HS hô “khỏe”.

_____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

I. MôC §ÝCH,Y£U CÇU

- HS nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi,xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác.

- Nhận biết đợc quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.

* Đối với HS khuyết tật biết tha gửi, xng hô cho phù hợp khi nói chuyện với ngời khác.

II. Đồ DùNG DạY HọC

- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.

- Một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1,Kiểm tra bài cũ:

 HS 1: Kể tên một số đồ chơi,trò chơi.

 HS 2: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.

-GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.

-1 HS trình bày.

-1 HS trình bày.

2, Bài mới

PhÇn nhËn xÐt

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc khổ thơ.

- GV giao việc: Các em đọc khổ thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh và tìm câu hỏi có trong khổ thơ đó.

-Cho HS làm việc.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

 Câu hỏi trong bài:

 Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lời gọi: Mẹ ơi.

-1 HS đọc to

-HS làm bài cá nhân.

-HS phát biểu ý kiến.

-Líp nhËn xÐt.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- GV giao việc.

-Cho HS làm bài.GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

-1 HS đọc to.

-3 HS làm bài vào giấy,HS còn lại làm bài vào VBT.

-3 HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng lớp.

-Líp nhËn xÐt.

Một phần của tài liệu Giao an tuan 1415 CKTKN (Trang 42 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w