- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài 1 a. (8 x 23) : 4 C1. = 184 : 4 = 46
C2. (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b. (15 x 24) : 6
C1. = 360 : 6 = 60
C2. (15 x 15 x 24) : 6 = 15 x (24: 6) = 15 x 4 = 60
- 2 HS chữa bài 1
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta làm thế nào ? - Nhận xét II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Tiết toán hôm nay cô giới thiệu với các em chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- HS ghi vở 2. Trờng hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận
cùng
- ViÕt 320 : 40 = ?
a. áp dụng cách tính 1 số cho 1 tích
320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 Nêu nhận xét
320 : 40 = 32 : 4
Chốt: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để đợc phép chia 32 : 4 rồi chia nh thờng (32 : 4 = 8) b. Thực hành
- Đặt tính
- 1 HS lên bảng làm
320 40 0 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
8 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui - Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
- Thực hiện phép chia
32 : 4 = 8
3. Giới thiệu trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia
- ViÕt 32000 : 400 = ?
a. áp dụng dụng chia 1 số cho 1 tích
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 320 : 4 = 80 - 1 HS làm Nêu nhận xét
32000 : 400 = 320 : 4
Có thể xoá chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để đợc 320 : 4 rồi chia nh thờng
(320 : 4 = 80) b. Thực hành - Đặt tính - Cùng xoá 2
chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia - Thực hiện phép chia
320 : 4 = 80
- HS nói lại
4. Kết luận : SGK - HS đọc, cả lớp đọc
- HS ghi vở . 5. Thực hành
Bài 1: Tính
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7 4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b. 855000 : 500 = 850 : 5 = 170 92000 : 400 = 920 : 4 = 230
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
Bài 2: Tìm x
a. x 40 = 25600 b. x 90 = 37800 x = 25600 : 40 x = 37800 : 90 x = 640 x = 420
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng
- Nêu cách tìm thừa số cha biết ?
Bài 3
Bài giải
a. Nếu mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:180 : 20 = 9 (toa)
b. Nếu mỗi toa xe chở đợc 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:180 : 30 = 6 (toa)
Đáp số: a. 9 toa xe b. 6 toa xe
- HS đọc đầu bài
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng
III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại trờng hợp cả số chia và số bị chia đều có tận cùng là 0
_____________________________________________
Khoa học
Tiết kiệm nớc
0 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
8 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0 3200 400
00 80
0
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui
I. MôC TI£U
Sau bài học, HS biết :
Thực hiện tiết kiệm nớc.
* Đối với HS khuyết tật HĐ3 không phải vẽ tranh mà chỉ cần tham gia vào nhóm với các bạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC
Hình vẽ trang 60, 61 SGK.
Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
1. Khởi động (1 ) ’ 2. Kiểm tra bài cũ (4 )’
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 37 VBT Khoa học.
GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.
3. Bài mới (30 ) ’
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm n- íc.
Mục tiêu :
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc.
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc.
Cách tiến hành : Bíc 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang
60, 61 SGK . - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK .
- Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nớc.
- 2 HS quay lại với nhau chỉ vao từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nớc.
Bíc 2 :
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày. - Một số HS trình bày kết quả làm việc.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nớc của cá nhân, gia đình và ngời dân địa phơng nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý :
+ Gia đình, trờng học và địa phơng em có
đủ nớc dùng không?
+ Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý thức tiết kiệm nớc cha?
- HS tự liên hệ.
KÕt luËn: Nh SGV trang 118.
Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc.
Mục tiêu:
Bản thân HS cam kết tiết kiệm nớc và tuyên truyền, cổ động ngời khác cùng tiết kiệm nớc.
Cách tiến hành : Bíc 1 :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhãm:
+Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nớc.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
0 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
8 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
Trờng Tiểu học BXuân Vinh Trần Thị Kim Vui + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoăc viết từng phần của bức tranh.
Bíc 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi tới
các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc nh GV đã hớng dẫn.
Bíc 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nớc và nêu ý t- ởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- GV đánh giá nhận xét.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
_________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2010 Chính tả
Cánh diều tuổi thơ
I. MôC §ÝCH,Y£U CÇU
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT(2) a/b, BT3.
* Đối với HS khuyết tật viết bài chính tả đúng, rõ ràng.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 + 3.
- Một vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải của BT2a hoặc 2b.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ.
- Viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: siêng năng, sung sớng, sảng khoái, xa xôi, xấu xí, xum xuê.
- Viết 6 tính từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât.
-GV nhận xét và cho điểm.
-2 HS viết trên bảng lớp. HS còn lại viết ra giấy nháp.
2, Bài mới
a/ Hớng dẫn chính tả
-GV đọc đoạn chính tả một lần.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai có trong
đoạn chính tả: cánh diều, bãi thả, hét, trầm bổng, sao sím.
-GV nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết.
-GV chấm khoảng 5 – 7 bài.
-NhËn xÐt chung.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả + soát chính tả.
-HS đổi tập cho nhau soát lỗi ghi lỗi ra ngoài lề.
2, Hớng dẫn làm BT 0 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
8 H S 1 a.
(8 x 2 3) : 4 C 1.
= 1 8 4 : 4
= 4 6 C 2.
(8 x 2 3) : 4
= 8 : 4 x 2 3 = 2 x 2 3 = 4 6 H S 2 b.
(1 5 x 2 4) : 6 C 1.
= 3 6 0 : 6
= 6 0 C 2.
(1 5 x 1 5 x 2 4) : 6
= 1 5 x (2 4:
6) = 1 5 x 4 = 6 0
-GV chọn câu 2a.
a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
-GV giao việc.
- Cho HS làm bài: GV dán 4 tờ giấy lên bảng, phát bút dạ cho HS.
-Cho HS thi tiếp sức.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
- 4 nhóm lên thi tiếp sức theo lệnh của GV làm trong
khoảng 3’.
-Líp nhËn xÐt.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ miêu tả một trong
đồ chơi nói trên. Khi miêu tả đồ chơi, trò chơi, nhớ diễn
đạt sao cho các bạn hình dung đợc đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó.
-Cho HS làm bài + trình bày.
- GV nhận xét + khen những HS miêu tả hay, giúp các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS miêu tả đồ chơi.
-Một số HS miêu tả trò chơi.
-Líp nhËn xÐt.
3, Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học.
_____________________________________________
lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
* Đối với HS khuyết tật có hiểu biết ban đầu về nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Bài cũ
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nớc.
- Nhận xét, đánh giá học sinh
* 2 HS lần lợt trả lời II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê dới thời Trần và giới thiệu để dẫn dắt học sinh vào bài mới
+ Học sinh theo dõi, lắng nghe rồi mở SGK
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:(Cá nhân)
Nguyên nhân dẫn đến việc đắp đê chống lụt + Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời - Nghề chính của nhân dân ta dới thời Trần?
- Sông ngòi ở nớc ta nh thế nào?
Chỉ trên bản đồ và nêu tên 1 sông
-Sông ngòi tạo ra những thuận lợi khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Học sinh đọc SGK, phát biÓu:
- Nghề nông
- Chằng chịt, có nhiều sông lín
- Chỉ bản đồ
- Cung cÊp níc cho cÊy lóa nhng còng g©y lò lôt.
+ Giáo viên chỉ bản đồ, giải thích cho học sinh thấy sự
chằng chịt của sông ngòi. + Học sinh theo dõi
+ Nêu câu chuyện nói về việc phòng chống thiên tai, lụt léi.
+Kết luận: Đắp đê phòng chống lụt lội đã là 1 truyền thống có từ ngàn đời của ngời Việt Nam.
+ Sơn Tinh Thuỷ Tinh + Nghe
Hoạt động 2:( Nhóm)
Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt + Yêu cầu đọc SGK và thảo luận:
Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt nh thế nào?
+ Cho 2 nhóm tiếp nối nhau nêu những việc nhà Trần đã
làm để tổ chức đắp đê chống lụt.
+ Học sinh chia nhóm 4 thảo luận để tìm ra các ý đúng.
+ 2 nhóm cùng nêu, mỗi thành viên chỉ nêu 1 ý kiến rồi chuyển bạn khác.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên tổng kết và kết luận: Nhà Trần rất quan tâm
đến việc đắp đê phòng ngừa lụt bão. + Lắng nghe Hoạt động 3:(Cá nhân)
Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần + Cho học sinh đọc SGK và hỏi:
- Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào trong công cuộc đắp đê?
+ HS đọc SGK và phát biểu:
- Hệ thống đê điều đã hình thành ở dọc sông Hồng và các sông lớn khác ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?
+ Giáo viên chốt lại ý chính
+ Nông nghiệp phát triển,
đời sống nhân dân no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Hoạt động 4:(Cả lớp) Liên hệ thực tế
+ Nêu câu hỏi: Địa phơng em có sông gì? Nhân dân địa
phơng đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê nh thế nào? + Một số học sinh trả lời trớc lớp, lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
+ Đã có hệ thống đê kiên cố vậy tại sao vẫn có lũ lụt xayra hàng năm? Muốn hạn chế lũ lụt, chúng ta phải làm g×?
- Do sự phá hoại đê điều, rừng đầu nguồn…. Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trờng tự nhiên.
III. Tổng kết – dặn dò
+ Cho xem thêm tranh ảnh t liệu (nếu có)
+ Gọi đọc ghi nhớ + 1, 2 học sinh đọc
+ Nhận xét tiết học + Lắng nghe, ghi nhớ
____________________________________________
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi
I. MôC §ÝCH,Y£U CÇU
- HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1,BT2);phân biệt đợc những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại (BT3); nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi (BT4).
* Đối với HS khuyết tật không phải làm BT4.
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (phóng to).
- Giấy khổ to viết lời giải BT2.
- 3, 4 tờ giấy viết yêu cầu của BT3 + 4 (để chỗ trống cho HS làm bài).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ.
- Nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trớc (trang 145)
- Đa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi.
-GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.
-1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS trình bày.
2, Bài mới
Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi đợc tả trong tranh.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh.
-GV giao việc: Các em quan sát 3 bức tranh ...
-Cho HS làm bài.
*Tranh 1
H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1 -GV chốt lại:
Trong tranh 1:
-Đồ chơi: diều -Trò chơi:thả diều
* Tranh 2+3+4+5+6
(Cách tiến hành nh ở tranh 1)
-HS đọc yêu cầu – Lớp lắng nghe.
-HS trả lời.
-Líp nhËn xÐt.
-HS ghi nhớ lời giải đúng.
Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc:
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại:
* Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá cầu,đấu kiếm,chơi bi, đánh
đáo…
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm từ ghi ra giấy nháp.
-Một số HS trình bày.
-Líp nhËn xÐt.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập.
a/Những trò chơi nào bạn trai thờng a thích?Trò chơi nào bạn gái thờng a thích?Trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều a thích?
-GV nhận xét + chốt lại:
b/Những đồ chơi,trò chơi nào có ích?Chúng có ích nh
-1 HS đọc -HS trả lời.
-Líp nhËn xÐt.
-Một số HS trả lời.
thế nào?Chơi các đồ chơi,trò chơi ấy nh thế nào thì chúng trở nên có hại?
-GV nhận xét + chốt lại:
Những trò chơi có ích: thả diều,rớc đèn ông sao,bày cỗ,nhảy dây,chơi búp bê…
Có ích là: giúp cho ngời chơi vui,hoạt bát,nhanh nhẹn,thông minh…
Nếu ham chơi quá sẽ có hại vì: các bạn sẽ quên
ăn,quên ngủ,ảnh hởng đến sức khoẻ và học tập.
c/Những đồ chơi,trò chơi nào có hại?Chúng có hại nh thế nào?
-GV nhận xét + chốt lại:
Một số đồ chơi có hại: súng phun nớc,đấu kiếm,súng cao su…
Chúng có hại: làm ớt ngời khác,bắn bào mắt vào đầu ngời khác…
-Líp nhËn xÐt.
-Một số HS trả lời.
-Líp nhËn xÐt.
-Cho HS đọc yêu cầu BT4 + đọc mẫu.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại:
3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học
-1 HS đọc.
-HS suy nghĩ,tìm từ ngữ.
-Một số HS phát biểu.
-Líp nhËn xÐt.
_____________________________________________
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- HS biết đợc công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Đối với HS khuyết tật biết vận dụng điều đã học để bày tỏ tấm lòng biết ơn thầy cô giáo.
II- đồ dùng dạy học
SGK Đạo đức 4
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS