Kết quả đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp của các yếu tố trong mô hình tới ý định khởi nghiệp của sinh viên

Một phần của tài liệu Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật (Trang 122 - 127)

5.3 Kết quả đánh giá chính thức thang đo

5.3.6 Kết quả đánh giá tác động trực tiếp, gián tiếp của các yếu tố trong mô hình tới ý định khởi nghiệp của sinh viên

Trong mô hình có những yếu tố có tác động trực tiếp tới ý định khởi nghiệp nhưng cũng có những yếu tố tác động gián tiếp. Để đánh giá mức độ tác động của các yếu tố tới ý định khởi nghiệp, NCS sử dụng hệ số tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy tác động mạnh nhất là biến “Thái độ đối với việc khởi nghiệp” (λ = 0.558), tiếp theo là “Nhận thức kiểm soát hành vi” (λ = 0.394). Đây cũng là 2 biến có tác động trực tiếp tới “Ý định khởi nghiệp”.

05 biến còn lại tác động gián tiếp tới Ý định khởi nghiệp trong đó “nhận thức về năng lực bản thân” có điểm tác động đứng thứ ba tới ý định khởi nghiệp (λ = 0.362), tiếp đó là “Giá trị mong đợi của cá nhân” (λ = 0.273); “Niềm tin về chuẩn mực xã hội” (λ = 0.140); “Cảm nhận về may mắn” (λ = -0.053) và mức tác động nhỏ nhất là “Chuẩn chủ quan” (λ = 0.052) (Bảng 5.16)

102

Bảng 5.16: Hệ số tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp Biến

phụ thuộc

Loại tác

động LOC SEF BEL EXP SUB PBC ATT SUB

Trực tiếp 0.000 0.000 0.432 0.000 0.000 0.000 0.000 Gián tiếp 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Tổng hợp 0.000 0.000 0.432 0.000 0.000 0.000 0.000 PBC

Trực tiếp -0.134 0.918 0.000 0.000 0.133 0.000 0.000 Gián tiếp 0.000 0.000 0.057 0.000 0.000 0.000 0.000 Tổng hợp -0.134 0.918 0.057 0.000 0.133 0.000 0.000 ATT

Trực tiếp 0.000 0.000 0.21 0.49 0.000 0.000 0.000 Gián tiếp 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 Tổng hợp 0.000 0.000 0.210 0.490 0.000 0.000 0.000 INT

Trực tiếp 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.394 0.558 Gián tiếp -0.053 0.362 0.140 0.273 0.052 0.000 0.000 Tổng hợp -0.053 0.362 0.140 0.273 0.052 0.394 0.558

Nguồn: Kết quả phân tích của NCS với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS

5.3.7 Kết qu đánh giá ca sinh viên v tng yếu t tác động và mc độ ý định khi nghip Để đánh giá mức độ về ý định khởi nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng tới khởi nghiệp của sinh viên trong khảo sát, nghiên cứu sinh sử dụng điểm đánh giá trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD) và khoảng tin cậy 95%. Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có ý định khởi nghiệp ở mức điểm trung bình (Mean = 3.293; SD = 0.898). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “cố gắng hết sức tạo lập và duy trì doanh nghiệp” (Mean = 3.653) và đánh giá thấp nhất ở khía cạnh “xác định sẽ tạo lập doanh nghiệp trong tương lai gần”

(Mean =3.023) (Bảng 5.17 ).

Bảng 5.17: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “ý định khởi nghiệp”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD Khoảng tin cậy 95%

Cận dư ới Cận trên INT1 Bạn sẵn sàng làm mọi thứ để trở thành

doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 3.173 1.068 3.126 3.221 INT2 Mục tiêu của bạn là trở thành một doanh

nhân khởi nghiệp sáng tạo 3.272 1.126 3.222 3.323

INT3 Bạn sẽ cố gắng hết sức để tạo lập và duy

trì doanh nghiệp KN sáng tạo của mình 3.653 1.078 3.605 3.701 INT4

Bạn xác định sẽ tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong tương lai gần (ví dụ: ngay sau khi ra trường )

3.023 1.098 2.974 3.072 INT5 Bạn có ý chí lớn về việc KN của mình 3.345 1.119 3.295 3.395 Đánh giá chung về yếu tố “Ý định khởi 3.293 0.898 3.253 3.334

103 nghiệp”

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Đối với nhân tố “Giá trị mong đợi của cá nhân”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có mức kỳ vọng ở bản thân thấp hơn mức trung bình (Mean = 2.874). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “có khả năng nhận biết cơ hội” (Mean = 3.435; SD = 0.763) và thấp nhất ở khía cạnh “đã chuẩn bị để thành lập doanh nghiệp” (Mean = 2.292; SD =1.041) (Bảng 5.18).

Bảng 5.18: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “giá trị mong đợi của cá nhân”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên EXP1 Bạn biết cách phát triển một dự án khởi

nghiệp sáng tạo 2.495 1.041 2.449 2.542

EXP2 Bạn đã chuẩn bị để thành lập doanh

nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 2.292 1.118 2.242 2.342 EXP3 Nếu cố gắng thành lập doanh nghiệp KN

sáng tạo, bạn nghĩ mình sẽ thành công 3.272 1.048 3.225 3.319 EXP4 Bạn nghĩ rằng mình là người có khả năng

nhận biết cơ hội 3.435 0.912 3.394 3.476

Đánh giá chung về yếu tố

“Giá trị mong đ ợi của cá nhân” 2.874 0.763 2.839 2.908 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Đối với nhân tố “thái độ với việc khởi nghiệp”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có "thái độ với việc khởi nghiệp" ở mức khá tích cực (Mean- 3.82). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “nếu có cơ hội và nguồn lực sẽ thành lập doanh nghiệp kinh doanh” (Mean = 4.020) và thấp nhất ở khía cạnh “hứng thú với việc trở thành doanh nhân” (Mean = 3.644) (Bảng 5.19 ).

Bảng 5.19: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “thái độ đối với việc khởi nghiệp”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên ATT1 Bạn luôn hứng thú để trở thành một

doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 3.644 1.121 3.594 3.694 ATT2

Nếu có cơ hội và nguồn lực (tài chính, mối quan hệ…) bạn sẽ thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

4.020 1.045 3.973 4.066 ATT3 Nếu được lựa chọn, bạn mong muốn trở

thành một doanh nhân KN sáng tạo 3.806 1.107 3.757 3.856 ATT4 Bạn sẽ hài lòng nếu trở thành một doanh

nhân khởi nghiệp sáng tạo 3.740 1.073 3.692 3.788

Đánh giá chung về yếu tố

“Thái đ ộ đ ối với việc khởi nghiệp” 3.802 0.916 3.761 3.844 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

104

Đối với nhân tố “Niềm tin về chuẩn mực xã hội”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có niềm tin với các chuẩn mực xã hội ở mức trên mức trung bình (Mean = 3.483). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “những người trong gia đình ủng hộ về ý tưởng khởi nghiệp” (Mean = 3.515) và thấp nhất ở khía cạnh “bạn học ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp” (Mean = 3.442) (Bảng 5.20).

Bảng 5.20: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “Niềm tin về chuẩn mực xã hội”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên BEL1

Bạn bè sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn

3.492 0.943 3.450 3.534

BEL2

Những người trong gia đình sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn

3.515 1.023 3.469 3.561

BEL3

Những giáo viên đại học sẽ ủng hộ ý tưởng thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn

3.442 0.927 3.401 3.484 Đánh giá chung về yếu tố

“N iềm tin về chuẩn mực xã hội” 3.483 0.805 3.447 3.519 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Đối với nhân tố “chuẩn chủ quan”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có điểm đánh giá ở mức trung bình (Mean = 3.005; SD = 0.845). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao là “Cơ hội gặp gỡ nhiều người có ý tưởng tốt để khởi nghiệp trong trường đại học” (Mean = 3.309) và thấp nhất ở khía cạnh “nhà trường có nhiều phương tiện hỗ trợ để sinh viên có thể tạo lập một doanh nghiệp” (Mean = 2.564) (Bảng 5.21).

Bảng 5.21: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “Chuẩn chủ quan”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên SUB2

Tại trường đại học, bạn có cơ hội gặp gỡ nhiều người có ý tưởng tốt để khởi nghiệp sáng tạo

3.309 1.081 3.260 3.357 SUB4 Bạn biết nhiều người tại trường của mình

đã khởi nghiệp thành công. 3.143 1.082 3.094 3.191 SUB5

Tại trường của bạn có nhiều hoạt động hỗ trợ để sinh viên có thể tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

2.564 1.034 2.517 2.610 Đánh giá chung về yếu tố “C huẩn chủ quan” 3.005 0.845 2.967 3.043

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

105

Đối với nhân tố “Nhận thức về năng lực bản thân”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có mức nhận thức về năng lực bản thân khá thấp (Mean = 2.442;

SD = 0.793). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là khía cạnh “có khả năng kiểm soát việc tạo ra một doanh nghiệp mới” (Mean = 2.842) và thấp nhất ở khía cạnh “Bạn cảm thấy việc thành lập một doanh nghiệp là khá dễ dàng” (Mean = 2.011) (Bảng 5.22).

Bảng 5.22: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “Cảm nhận về năng lực bản thân”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên SEF1

Bạn cảm thấy việc thành lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là khá dễ dàng

2.011 1.056 1.964 2.059

SEF2

Bạn cho rằng để vận hành doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo là không quá khó khăn

2.213 1.053 2.165 2.260

SEF3

Bạn nghĩ rằng mình có khả năng kiểm soát việc tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

2.842 0.963 2.799 2.885

SEF5

Bạn nghĩ rằng mình biết những việc cần thiết để tạo lập một doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

2.702 1.005 2.657 2.747 Đánh giá chung về yếu tố

“N hận thức về năng lực bản thân” 2.442 0.793 2.406 2.477 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Đối với nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có mức độ nhận thức kiểm soát hành vi ở mức trung bình (Mean = 3.033).

Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “nếu khởi nghiệp thì doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển” (Mean = 3.236) và thấp nhất ở khía cạnh “mạng lưới quan hệ để có thể hỗ trợ khi bạn khởi nghiệp” (Mean = 2.763) (Bảng 5.23).

Bảng 5.23: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố“Nhận thức kiểm soát hành vi”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD Khoảng tin cậy 95%

Cận dưới Cận trên PBC1

Nếu bạn khởi nghiệp thì doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo của bạn có khả năng tồn tại và phát triển

3.236 0.891 3.196 3.276 PBC2 Bạn nghĩ rằng nếu khởi nghiệp sáng tạo thì

doanh nghiệp khởi nghiệp của bạn có khả năng thành công cao

3.130 0.907 3.089 3.171 PBC3 Bạn nghĩ rằng mình có đủ tố chất để trở

thành doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo 3.127 1.005 3.082 3.172 PBC4 Bạn nghĩ rằng kiến thức và kinh nghiệm

được học kích thích bạn trở thành một doanh nhân khởi nghiệp sáng tạo

2.906 1.103 2.857 2.956

106 PBC5 Bạn có một mạng lưới quan hệ để có thể hỗ

trợ khi bạn khởi nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

2.763 1.095 2.714 2.812 Đánh giá chung về yếu tố

“Nhận thức kiểm soát hành vi” 3.033 0.756 2.999 3.066 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Đối với nhân tố “Cảm nhận về may mắn”, kết quả khảo sát cho thấy sinh viên các trường đại học tham gia khảo sát có mức độ cảm nhận về may mắn khá thấp (Mean = 2.419). Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là “thành công trong kinh doanh chủ yếu là do may mắn” (Mean = 2.455) và thấp nhất là “ cuộc sống của bạn (cá nhân) hầu hết được định sẵn bởi những người có quyền lực” (Mean = 2.400) (Bảng 5.24)

Bảng 5.24: Kết quả đánh giá sinh viên về yếu tố “Cảm nhận về may mắn”

Chỉ tiêu đánh giá Mean SD

Khoảng tin cậy 95%

Cận

dư ới Cận trên LOC2

Bạn nghĩ rằng cuộc sống của mình hầu hết được định sẵn bởi những người có quyền lực

2.400 1.179 2.347 2.453 LOC3 Bạn nghĩ là những thành công của bạn

chủ yếu là do may mắn 2.402 1.056 2.355 2.450

LOC4 Bạn nghĩ thành công trong khởi nghiệp

chủ yếu là do may mắn 2.455 1.074 2.407 2.503

Đánh giá chung về yếu tố

“Cảm nhận về may mắn” 2.419 0.920 2.378 2.460 (Nguồn: Kết quả nghiên cứu của NCS)

Một phần của tài liệu Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(202 trang)