ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM (5 đ)
Câu 1:“ Lúc 15h 30 phút hôm qua, xe chúng tôi ang ch y trên qu c l 5 cách H i đ ạ ố ộ ả D ươ ng 10km”. Vi c xác ệ đị nh v trí c a ô tô còn thi u y u t n o ị ủ ế ế ố à
A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian C. Thước đo, đồng hồ D. Chiều dương trên đường đi Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học?
Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi nay sang nơi khác
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian Chuyển động cơ học là sự thay đổi khỏang cách của vật này so với vật khác Câu3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm?
Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ sovới chiều dài quỹ đạo của vật Chất điểm là những vật có kích thước vừa nhỏ
Câu 4: Công thức nào sau đây là đúng với công thức đường đi của chuyển động thẳng đều? (Trong đó S là quãng đường đi được, v là vận tốcvà t là thời gian chuyển động)
A. t
= v
s B. s= vt. C. s=v2t D. s=v.t2
Câu 5: Hãy chỉ ra câu không đúng
Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng
Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường thẳng là như nhau
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của một vật tỉ lệ thuận với khỏang thời gian chuyển động
A. Chuyển động đi lại của một pittông trong xilanh là chuyển động thẳng đều
Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 4t- 10 (x đo bằng km, t đo bằng h), Quãngđường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu
2km - 2km -8km 8km
Câu 7: Ph ươ ng trình chuy n ể độ ng c a m t ch t i m d c theo tr c Ox có d ng x = 5 + ủ ộ ấ đ ể ọ ụ ạ 60t (x o b ng km, t o b ng h), ch t i m ó xu t phát t i m n o v chuy n đ ằ đ ằ ấ đ ể đ ấ ừ đ ể à à ể độ ng v i v n t c b ng bao nhiêu ớ ậ ố ằ
Từ điểm O, với vận tốc 5km/h Từ điểm M cách điểm O 5km, với vận tốc 60km/h Từ điểm O với vận tốc là 60km/h Từ điểm M cách điểm O là 5km, với vận tốc 5km/h
Câu 8: Hành khách A đứng trên toa tầu, nhìn qua cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào chắc chắn không xảy ra?
Cả hai toa tầu cùng chạy về phía trước
Cả hai toa tầu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn Toa tàu A chạy về phía trước. Toa tàu B đứng yên
Toa tàu A đứng yên. Toa tầu B chạy về phía sau.
Câu 9: Trên hình 1 là đồ thị tọa độ theo thời gian của một vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai
Tọa độ ban đầu của vật là x0 = 10m
Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ Trong 5s đầu tiên, vật đi được 25m
Gốc thời gian chọn là thời điển vật ở cách gốc tọa độ 10m Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian Mốc thời gian luôn luôn đựoc chọn là lúc 0h
Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng
Mốc thời gian là một thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng Một thời gian là thời điểm dết thúc một hiện tượng
Bài làm phần trắc nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
II. TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1: Một người đi dọc theo chiều dài 50m của bể bơi hết 20s rồi quay trở lại vị trí xuất phát trong 22s . Hãy xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
a. Trong lần bơi đầu tiên
b. Trong suốt quãng đường đi và về
Bài 2: Lúc trời không có gió, một máy bay bay từ địa điểm A đến địa điểm B theo một đường thẳng với vận tốc không đổi là 100m/s hết 2h20min. Khi bay trở lại, gặp gío nê từ B về A máy bay bay hết 2h 30min. Xác định vật tốc của gió.
Bài 3: Lúc 7h một ô tô chạy từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 60 km. Cùng lúc đó, một ô tô khác chạy từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc là 75km/h. Coi Hải Phòng cách Hà Nội 105km và coi chuyển động là thẳng. Xác định lúc và nơi 2 xe gặp nhau.
Bài làm phần tự luận ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C C B D D B B C B
Phần tự luận
(2đ) 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0,5đ (2đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ (2đ)
x(m)
10
0 t(s)
s 25
5
1đ 0,5đ 0,5đ IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
……….
Ngày soạn: 04/10/2009
CHƯƠNG II:
ĐỘNG HỌC LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC Tiết 19: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm của lực - Phát biểu được định nghĩa hợp lực - Phát biểu được quy tắc tổng hợp lực - Phát biểu định nghĩa phân tích lực 2. Kỹ năng:
- Vận dụng để tổng hợp 2 hay nhiều lực trong trường hợp đơn giản II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, soạn giáo án
- Chuẩn bị thí nghiệm về tổng hợp lực đồng quy
- D ki n trình b y b ng: ự ế à ả
LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Nhắc lại về lực
- Lực là đạilượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác làm cho vật đó thay đổi vật tốc hoặc làm cho vật đó bị biến dạng
- Lực là đại lượng Vectơ 2. Tổng hợp lực
a. Định nghĩa:
- Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tòanbộ những lực ấy
b. Thí nghiệm
c.Quy tắc hợplực đồng quy
2 1+F F
= F
3. Phân tích lực:
a. Định nghĩa:
SGK b. Ví dụ:
2.Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.
- Ôn tập lại các công thức cộng vectơ
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2’)
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB) + Câu hỏi:
+ Biểu điểm 3. Đặt vấn đề (3’):
- Bài đầu tiên ta đi tìm hiểu các phép tính về lực: Phép tổng hợp và phân tích lực 4. Nội dung bài mới
Hoạt động 1(20 phút): Tìm hiểu về phép tổng hợp lực
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe
- Phân tích ví dụ
- Thông báo về phép tổng hợp lực
+ Khi một vật chịu nhiều lực tác dụng thì thường để phép tính được đơn giản thì người ta thay thế nhiều lực đó bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đấy. Và người ta gọi đó là phép tổng hợp lực.
+ Lấy ví dụ: Ví dụ như chiếc bè được kéo bởi 2 cano (hai lực kéo) người ta thay thế hai lực đó
- Phát biểu thế nào là phép tổng hợp lực:
“ Tổng hợp lực là phép thay thế hai hay nhiều lực bằng một lực, có tác dụng giống hệt như tác dụng của tất cả các lực đó”
- Suy luận: Vì lực là một vectơ nên
2 1+F F
=
F là tổng vectơ của hai lực F1 và F2
- Để kiểm tra ta sẽ đi tiến hành thí nghiệm như tính toán không:
Tác dụng hai lực F1 và F2 vào một dây chun. Sau đó thay thế lưc đó bằng một lực có các giá trị như sau xem tác dụng của lực này có đúng giống như tác dụng của hai lực đó không
- Quan sát thí nghiệm
- Rút ra nhận xét: Kết quả thí nghiệm phù hợp với lí thuyết
- Phát biểu quy tắc tìm hợp lực
“ Hợp lực của hai lực tác dụng vào một chất điểm là đường chéo của hình bình hành có hai cạnh là 2 lực đó”
- Trả lời câu hỏi trong SGK
2 1+F F
= F
bằng một lực sao cho lực đó có tác dụng giống hệt như tác dụng của hai canô – lực đó gọi lực tổng hợp của hai lực kéo.
- Yêu cầu học sinh trả lời thế nào là phép tổng hợp lực?
-Thông báo: Lực là một đại lượng vectơ nên để xác định được lực tổng hợp thì nó là tổng vectơ của hai lực.
- Đưa ra thí nghiệm: Điều đó có đúng không?
CHúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm - Hỏi: Thí nghiệm đó sẽ làm thế nào?
- Hỏi: Theo lí thuyết trên thì thí nghiệm sẽ có kết quả thế nào?
- tiến hành thí nghiệm
- Hỏi: Nhận xét kết quả?
- Hỏi: Nêu nguyên tắc tìm hợp lực?
- Hỏi: Phát biểu nguyên tắc tìm hợp lực: Nếu có hai lực F1 và F2 cùng tác dụng vào một chất điểm thì hợp lực sẽ được xác định như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ trong SGK
- Mở rộng trong trường hợp có nhiều lực: Thì tổng hợp từng cặp lực một
- Thông báo về quy tắc đa giác:
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
- Theo dõi cách lam the quy tăc đa giác
Hoạt động2(10 phút): Tìm hiểu về phép phân tích lực
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe
- Trả lời câu hỏi: Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của những lực đó.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK phần mục lục
- Thông báo: Phân tích lực là phép ngược lại với phép tìm hợp lực
- Hỏi: Thế nào là phép phân tích lực?
- Mở rông thêm về phép chiếu