HIỆN TƯỢNG TĂNG – GIẢM VÀ MẤT TRỌNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 68 - 71)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng nhửng khái niệm trên để giải thích được hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

- Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài tóan động lực học về chuyển động tròn đều II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- Chuẩn bị: Sợi dây, quả cầu, viên bi, bàn quay.

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM. HIỆN TƯỢNG TĂNG GIẢM MẤT TRỌNG LƯỢNG

I. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LY TAÂM

1) Lực hướng tâm :

2) Lực quán tính ly tâm :

II. HIỆN TƯỢNG TĂNG – GIẢM VÀ MẤT TRỌNG LƯỢNG

1) Khái niệm về trọng lực :

2) Khái niệm về trọng lượng :

3) Hiện tượng tăng và giảm trọng lượng :

2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

- Ôn tập lại các kiến thức về định luật I, II lực quán tính III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (2’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB) + Câu hỏi:

C1: Nếu khái niệm hệ quy chiếu phi quán tính?

3. Đặt vấn đề (3’):

- Đa phần là chúng ta xét những bài toán trong đó vật chuyển động thẳng vậy trong chuyển động tròn, tròn đều thì có gì mới khác với chuyển động thẳng?

4. Nội dung bài mới

Hoạt động 1(5 phút):Tìm hiểu vể lực hướng tâm

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Trả lời : Vật sẽ thu gia tốc hướng tâm

- Nghe

- Trả lời : Lực hướng tâm có phương chiều cùng với phương chiều của gia tốc

- - Trảlời: Lực hướng tâm không phải là 1 loại lực cơ học

- Phaân tích - Nghe

- Hỏi : Khi vật chuyển động tròn đều thì vật có thu gia tốc hay không các em ?

- Thông báo : Theo định luật II Newton , vật sẽ thu một lực được gọi là lực hướng tâm

- Hỏi : các em có thể cho biết phương, chiều và độ lớn lực hướng tâm

- Hỏi: Lực hướng tâm có phải là loại lực mới khoâng?

- Yêu cầu học sinh phân tích bản chất của lực hướng tâm trong các ví dụ trong SGK

- Thông báo: Vậy lực hướng tâm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật gây ra chuyển động tròn đều.

Hoạt động 2(5 phút):Tìm hiểu về lực quán tính li tâm

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Trả lời : Hệ quy chiếu phi quán tính

- Trả lời : Quả cầu ở trạng thái đứng yên

- Trả lời : Lực này cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực hướng tâm và tác dụng lên quả cầu !

- Nghe

- Một học sinh lên bảng vẽ và viết biểu thức của lựcn quán tính li tâm.

- Hỏi : Đối với hệ quy chiếu này “hay đối với chú ong” thì quả cầu ở trạng thái như thế nào ? - Hỏi : Hiện tại các em đã biết, quả cầu chịu tác dụng của một lực hướng tâm, đối với hệ quy chiếu này, muốn vật đứng yên “chú ong nhìn thấy quả cầu m đứng yên” thì quả cầu phải chịu thêm một lực có phương – chiều – và độ lớn như thế nào ?

- Kết luận và thông báo : Lực này được gọi là lực quán tính li tâm.

- GV gọi HS lên bản vẽ F

q và viết công thức tính độ lớn lực quán tính li tâm.

Hoạt động 3(20 phút):Tìm hiểu khái niệm về trọng lực biểu kiến và hiệnt ượng tăng giảm và mất trọng lượng

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1) Khái niệm trọng lực :

- Trả lời : Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Trả lời : Hệ quy chiếu này là hệ quy chiếu phi quùan tính.

- Trả lời : vật chịu tác dụng của lực quán tính ly taâm.

2) Khái niệm về trọng lượng

- Trả lời : Vật sẽ ép lên sàn thang máy một - Trả lời : Lực quán tính có chiều hướng xuống!

- Biểu diễn P và Fqt

- Trả lời : Vật ép lên thang máy một lực bằng tổng trọng lực và lực quán tính

3) Hiện tượng tăng và giảm trọng lượng :

- Trả lời : Áp lực mà vật tác dụng lên thang máy sẽ lớn hơn lực hấp dẫn tác dụng lên vật.

- Nghe

1) Khái niệm trọng lực :

- Hỏi : Ở bài học trước các em cho biết trọng lực là gì ?

- Hỏi : Ta xét một vật đặt trên mặt đất, ngoài lực hấp dẫn tác dụng lên vật, khi Trái Đất quay quanh trục thì vật cũng quay theo trục quay của Trái Đất. Nếu xét hệ quy chiếu trên Trái Đất tại vị trí vật thì hệ quy chiếu này gọi là hệ quy chieáu gì ?

- Hỏi : Như vậy khi Trái Đất quay, ngoài việc vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn, vật còn chịu thêm lực nào nữa hay không ?

GV hướng dẫn HS vẽ các lực tác dụng lên vật.

 Định nghĩa trọng lực một cách tổng quát.

2) Khái niệm về trọng lượng

- Hỏi: Chúng ta cùng nhau trở lại thí dụ về một vật được đặt trong thang máy mà các em đã học ở bài trước ! Khi thang máy không chuyển động thì vật sẽ tác dụng lên sàn thang máy một lực như thế nào so với trọng lực của nó ?

- Hỏi : Nếu như thang máy chuyển động sao cho có gia tốc hướng lên ( chuyển động nhanh dần đều ). Nếu chọn hệ quy chiếu đặt trong thang máy thì vật sẽ chịu thêm lực nào nữa ?

- Hỏi : Lực quán tính có chiều như thế nào ? GV yêu cầu HS lên vẽ hai lực P

và F

qt

3) Hiện tượng tăng và giảm trọng lượng :

- Hỏi : Cũng trong thí dụ trên các em nhận thấy áp lực vật của vật như thế nào so với lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên vật ?

- Thông báo : Đây chính là hiện tượng tăng trọng lượng

-

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan

- Làm các bài tập trong SBT về hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng 2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

……….

Ngày soạn: 05/11/2009

Tiết 31: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được phương pháp động lực học 2. Kỹ năng:

- Biết cách phân tích lực tác dụng lên vật.

- Biết vận dụng định luật II Newton.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w