PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 71 - 74)

II. VÍ DUẽ:

Bài 1: Bài giải :

Bài 2: Bài giải : )

Bài 3: Bài giải : 2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

- Ôn tập lại các công thức các định luật Niutơn và các lực cơ học III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: (2’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB) + Câu hỏi:

C1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật I, II Niutơn 3. Đặt vấn đề (3’):

- Ở chương trước để nghiên cứu được chuyển động của chuyển động người ta đã dùng một phương pháp đó là phương pháp động học chất điểm. Vậy để giải các bài toán liên quan tới chuyển động của các vật dưới tác dụng của các lực ta sẽ sử dụng phương pháp mới gọi là phương pháp động lực học. Vậy phương pháp đó như thế nào?

4. Nội dung bài mới

Hoạt động 1(10 phút): Giới thiệu về phương pháp động lực học

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động2(25 phút): Bài toán về chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Bài 01

- Chép đề

Bài 1 :

- Đọc đề bài: “Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc  = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng

- Các học sinh vẽ hình biểu diễn các vectơ lực ra vở nháp.

* Các lực tác dụng lên vật

- Trả lời: Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát.

- Trả lời

- Trả lời : - Px – Fms = ma - mgsin - .mgcos = ma

 a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2

- Trình bày lời giải vào vở

Bài 02 :

- Chép đề:

- làm vào vở : Gia tốc của vật : a = 2

2 t

s = 42

2 , 1 .

2 = 0,15 m/s2 Theo định luật II Newton ta có : T – Fms = m.a

T = m(a + .g) = 1,24 (N) Bài 3:

- Chép đề:

- Tính Lực căng dây tác dụng lên vật : T =

cos .g

m = cos450

8 , 9 . 25 ,

0 = 3,46 N

nghiêng là  = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.

1) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ? 2) Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao

nhất là bao nhiêu ?”

- Yêu cầu HS vẽ hình và các vectơ lực tác dụng lên vật  Chọn O, Ox, MTG

- Hỏi : Vật chịu tác dụng của những lực nào?

- Hỏi : Các em hãy tình độ lớn của các lực này - Hỏi : Ở bộ môn toán học các em đã học qua phép chiếu một vectơ lên một phương nhất định, bậy giờ các em hãy chiếu phương trình trên lên chiều chuyển động của vật ? Đồng thời các em suy ra gia tốc mà vật thu được.

- yêu cầu HS vận dụng các công thức cơ bản trên để tình thời gian và quãng đường vật chuyển động đến vị trí cao nhất.

Bài 2 :

- Đọc đề: “Một vật có khối lượng m = 400 (g) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là  = 0,3. Người ta kéo vật với một lực nằm ngang không đổi qua một sợi dây. Biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 4 (s), vật đi được 120 (cm). Tính lực căng dây”

- yêu cầu HS từng bước vận dụng phương pháp động lực học để giải bài toán này !

Bài 3 :

-Đọc đề: “Quả cầu khối lượng m = 250 (g) buộc vào đầu một sợi dây l=0,5 (m0 được làm quay như vẽ bên. Dây hợp với phương thẳng đứng một góc  = 450 . Tính lực căng của dây và chu kỳ quay của quả cầu.”

- yêu cầu HS vẽ hình các lực tác dụng lên vật mà các em đã học rồi !

- Gợi ý : Các em có thể tính lực căng dây tác dụng lên vật trong bài toán này :

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan

- Yêu cầu học sinh làm bài tóan chuyển động của vật khi đi lên mặt phẳng nghiêng 2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

Ngày soạn:08/11/2009

Tiết 32: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được các khái niệm về hệ vật

- Nắm được nôi dung của định luật II viết cho hệ vật 2. Kỹ năng:

- Vận dụng vào để giải các bài tập vê hệ vật II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- D ki n trình b y b ng: ự ế à ả

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w