CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 39 - 47)

1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan

- Yêu cầu học sinh tổng hợp lực trong bài 5, 6 SGK 2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

- Hướng dẫn làm bài tập 7 SGK: Khi treo dây áo thì tổng hợp lực của hai lực kéo phải có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với trọng lực của mắc áo

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

……….

Ngày soạn: 05/10/2009

Tiết 20: ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.

- Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN 1. Quan điểm của A- ri – xtốt

SGK

2 Thí nghiệm lịch sử của Ga – li – lê

3. Định luật I Niutơn

4. Ýnghĩa của định luật I Niu tơn

Mọi vật đề có quán tính.Gồm 2 biểu hiện - Tính ì

- Có đà

+ Định luật Niu tơn còn gọi là định luật Quán tính 2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

- Ôn tập lại các tác dụng của lực

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB) + Câu hỏi:

C1: Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của lực?

C2: Thế nào là phép tổng hợp lực? Nguyên tắc tổng hợp lực?

C3: Chữa bài tập 7 SGK 3. Đặt vấn đề (3’):

- Ở bài trước chúng ta đã biết hai tác dụng của lực là: Gây ra biến dạng vào gây ra gia tốc. Vậy khi lực tác dụng bằng không thì chuyển động của vật có gì xảy ra?

4. Nội dung bài mới

Hoạt động 1(5 phút): Phủ định của A – ri – xtốt

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe

- Trả lời câu hỏi : Quan điểm đó sai vì lực chỉ gây ra 2 tác dụng là làm vật biến dạng và gây ra gia tốc.

- Trả lời câu hỏi : Khi đi xe đạp nó dừng lại khi có ma sát giữa bánh xe và mặt đường. Nếu bỏ qua ma sát thì xe đạp sẽ chuyển động thẳng đều

- Vậy xe đạp chỉ chuyển động thẳng đều khi lực tác dụng vào nó bằng không.

- Thông báo về quan niệm của a – ri – xtốt:

“ Muốn duy trì được vật tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó”

- Phân tích: Có nghĩa là để vật chuyển động thẳng đều thì phải có lực khác tác dụng lên nó

- Hỏi : Quan điểm đó đúng hai sai? VÌ sao?

- Lây ví dụ: Xe đạp chúng ta đi tại sao khi không đạp nó lại dừng lại? Nếu loại bỏ ma sát thì chuyển động của xe đạp sẽ như thế nào?

- Hỏi: Vật xe đạp chỉ chuyển động thẳng đều khi nào?

Hoạt động2(10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm lịch sử của Ga – li - lê

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Tìm hiểu mục đích của thí nghiệm Gali lê

- đọc sách giáo khoa tìm hiểu các bước thí nghiệm

- Thông báo thí nghiệm của Galilê

của Ga – li – lê

- Vậy nếu bỏ được tác dụng của các lực có học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v

- Yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm - Hỏi: Từ kết quả thí nghiệm của Ga – li – lê các em rút ra nhận xét gì?

Hoạt động2(15 phút): Tìm hi u ể đị nh lu t I Niu t n ậ ơ

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe

- Quan sát thí nghiệm: lấy số và sử lí

- Rút ra nhận xét: vật tốc tức thời bằng nhau - Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc các lực tác dụng lên nó bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều

- Giới thiệu mục đích của thí nghiệm: Tìm hiểu khi không lực tác dụng vào vật bằng không thì vật sẽ chuyển động như thế nào?

- yêu cầu học sinh quan sát chuyển động, ghi lại thời gian và tính vận tốc tức thời tại hai điểm và so sánh

- Tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh lấy số liệu và sử lí

- Hỏi: Khi một vật không chịu tác dụng của lực nào thì các vật sẽ như thế nào?

- Thông báo nội dung của định luật I Niutơn

“Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc các lực tác dụng lên nó bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều”

Hoạt động4(5 phút): Tìm hiểu ý nghĩa của định luật I Niutơn

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe

- Nghe và hiểu thế nào là quán tính

- lấy ví dụ

Thông báo: Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vật tốc của mình:

- Lấy ví dụ: Người ngồi trên xe khi xe xuất phát hoặc hãm phanh,

Thông báo : Tính chất bảo toàn vận tốc của mình được gọi là quán tính. Quán tính có 2 biểu hiện là tính ì và có đà

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về quán tính của vật.

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài : Nội dung định luật Niutơn và thế nào là quán tính - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2

2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

……….

Ngày soạn:08/10/2009

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN 1. Định luật II Niu tơn

a. Quan sát b. Định luật + Định luật:

m

= F a Hay : F =m.a 2. Các yếu tố của vectơ lực

3. Khối lượng và quán tính

- KHối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm

5. Mối quan hệ giữa trọnglượng và khối lượng của một vật

) 2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

- Ôn tập lại các tác dụng và đặc điểm của lực III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:TB) + Câu hỏi:

C1: Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của lực?

3. Đặt vấn đề (3’):

- ở bài trước chúng ta đã biết thì lực gây ra gia tốc. Vậy gia tốc phụ thuộc vào lực như thế nào? Ngoài lực ra nó còn phụ thuộc vào đại lượng nào nữa không.

4. Nội dung bài mới

Hoạt động 1(20 phút): Tìm hiểu định luật II Niutơn

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Dự đoán:

+ Khi lực kéo tăng thì hộp phấn sẽ tăng tốc nhanh hơn

+ Khi thay đổi khối lượng của hộp phấn thì hộp phấn nhẹ sẽ tăng tốc nhanh hơn

- Quan sát

- Gia tốc không chỉ phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc cả vào khối lượng của vật đó

- Phân tích ví dụ

- Nghe và ghi nhớ

-

- Yêu cầu các em dự đoán:

+ Cùng hộp phấn: tác dụng vào 2 lực F1 và F2 thì trong trường hợp nào thì vật sẽ tăng tốc nhanh hơn + Thay đổi khối lượng của hộp phấn thì cùng một lực thì gia tốc của hộp phấn như thế nào?

- Tiến hành thí nghiệm với hộp phấn

- Yêu cầu học sinh nhận xét : Gia tốc của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Hoạt động2(5 phút): Tìm hiểu về các yếu tố của lực

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc SGK

- Hệ thống lại 4 yếu tố của lực:

- Biểu diễn vectơ lực ma sát

- Yêu cầu học sinh đọc SGK nêu đặc điểm của các lực tác dụng lên vật

- Hỏi: Biểu diễn lực ma sát tác dụng lên xe Hoạt động3(5 phút): Tìm hiểu mối quan hệ giữa vật và quán tính

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe

- Nghe và liên hệ

- Trả lời câu hỏi : quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật.

khối lượng càng lớn thì quán tính của vật càng lớn

- Quan tính là tính chất bảo toàn vật tốc của vật.

Quan tính phụ thuộc vào yếu tố nào củavật?

- Thông báo: Dựa vào định luật II thì thấy gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Vây khối lượng càng lớn thì khó thay đổi vận tốc của vật.

Vậy quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào của vật?

- Thông báo: “ Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật”

Hoạt động4(5 phút): Tìm hiểu các trường hợp riêng của định luật II Niu tơn

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe

- Thảo luận theo nhóm :

- Gia tốc có 2 giá trị đặc biệt là 0 và g - Hãy suy ra lực trong những trượng hợp đó

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài tóan: Nội dung định luật II, các trường hợp riêng, KHối lượnglà gì - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi trong tờ trắc nghiệm

2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

Ngày soạn: 10/10/2009

Tiết 22: ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- Chuẩn bị thí nghiệm về tương tác giữa 2 vật : Tương tác giữa cục sắt và cục nam châm, hai lực kế

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 1.Nhận xét

a. Ví dụ 1:

SGK b. Ví dụ 2:

SGK

2. Định luật III Niutơn a. Thí nghiệm

b. Định luật

3. Lực và phản lực 4. Bài tập vận dụng Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Ví dụ 3:

2.Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở.

- Ôn tập lại nội dung của định luật I, II Niu tơn III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2’)

2.Kiểm tra bài cũ : (5’)(Đối với học sinh:Khá) + Câu hỏi:

C1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn?

3. Đặt vấn đề (3’):

- Như vậy ở 2 bài trước chúng ta đã tìm hiểu mối quan hệ phụ thuộc giữa trạng thái chuyển động của vật khi có vật bên ngoài tác dụng vào qua 2 định luật Niu tơn.

Vậy câu hỏi là khi một vật tác dụng lực vào vật khác thì vật đó cóchịu ảnh hưởng gì không?

4. Nội dung bài mới

Hoạt động 1(5 phút): Nhận xét

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Thảo luận theo nhóm : Khi đấm tay vào tường là

tay đã tác dụng lực vào tường nhưng tay lại bị đau do tường đã tác dụnglực vào tay

- nam châm hút sắt và sắt cùng hút trở lại nam châm

- Vậy khivật A tác dụng lực lên vật B thì vật B sẽ tác dụng ngược trở lại vật A một lực

-Hỏi: Các em đấm ta vào tường thì các em tác dụng lực vào tường hay tường tác dụnglực vào các em? Có biểu hiện gì?

- Hỏi: Nam châm hút sắt hay sắt hút nam châm?

- Hỏi: Vậy khi vật A tác dụng vào vật B thì có hiện tượng gì xảy r a đối với vật A không?

- Thông báo: tác dụng hai chiều giữa hai vật người ta gọi đó là sự tương tác giữa các vật

- Phân tích ví dụ : tương tác giữa tay và tường.

Hoạt động2(15 phút): Hiểu và nắm được nội dung của định luật III Niu tơn và mối quan hệ giữa lực và phản lực

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Dự đoán hình như quan hệ đó là quan hệ tỉ lệ

thuận - Nghe

- Hỏi : Vậy hai lực tương tác giữa 2 vật có quan hệ gì với nhau không?

- Thông báo: Muốn tìm ta sẽ tiến hành thí nghiệm + Dụng cụ:

- Tiến hành thí nghiệm

- Thông báo : Hai lực FABvàFBA là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và đặt tại hai vật A và B. Người ta gọi đó là hai lực trực đối.

- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và phát biểu định luật III Niu tơn

- Quan sát và ghi lại số chỉ của hai lực kế

- Nghe

- Đọc SGK và phát biểu nội dung định luật III Niu tơn

- Thảo luận theo nhóm : Đưa ra các mối quan hệ giữa lực và phản lực

- Yêu cầu học sinh biểu diễn lực tác dụng lên điểm treo của các mắc áo

- THông báo: Hai lực FABvàFBA một lực sẽ gọi là phản lực của lực còn lại

- Hỏi : Vậy nêu các quan hệ có thể giữalực và phản lực

- Giáo viện hệ thốnglại

Hoạt động3(15 phút): Bài tập vận dụng

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc SGK

- Nghe

- Thảo luận theo nhóm Bài tập 01

- Yêu cầu học sinh đọc từng đề bài của các ví dụ trong SGK

- Đọc chậm lại và phân tích Bài tập 2

IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) 1. Củng cố:

- Nhắc lại các kiến thức về bài : Nội dung và biểu thức của định luật III Niu tơn 2. Hướng dẫn về nhà

- Học các nội dung chính của bài - Làm các bài tập SGK

- Hướng dẫn làm bài tập 1 SGK: Phân tích các lực tác dụng lên hai xe đồng thời và áp dụng 2 định luật I và II Niutơn.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

……….

Ngày soạn: 15/10/2009

Tiết 23: LỰC HẤP DẪN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được rằng : Hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.

- Nắm được biểu thức, dặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được các biểu thức dể giải các bài toán đơn giản.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Đọc SGK, soạn giáo án

- Chuẩn bị hình ảnh về cân soắn

- D ki n trình b y b ng ự ế à ả

LỰC HẤP DẪN 1. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

Một phần của tài liệu Giao an NC 10 toan tap (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w