Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHPT Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng (Trang 69 - 78)

Chương 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN

3.3. Thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thái Nguyên

3.3.2. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHPT Thái Nguyên

3.3.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHPT Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Đến cuối năm 2011, tổng dƣ nợ tại chi nhánh đạt 4,602,012 triệu đồng.

Để có thể hiểu rõ hơn về tổng dƣ nợ ta phân tích dƣ nợ cho vay tính đến thời điểm 31/12/2011:

* Theo thành phần kinh tế:

+ Quốc doanh 3,175,388 triệu đồng, chiếm 69 %/ Tổng dƣ nợ.

+ Ngoài quốc doanh: 1,426,624 triệu đồng, chiếm 31%/ Tổng dƣ nợ.

* Theo thời hạn cho vay:

+ Dƣ nợ ngắn hạn: 1,745 triệu đồng, chiếm 0.02%/ Tổng dƣ nợ.

+ Dài hạn: 4,600,267 triệu đồng, chiếm 99.98%/ Tổng dƣ nợ.

* Theo ngành kinh tế:

+ Vật liệu xây dựng: 2,070,905 triệu đồng, chiếm 45%/ Tổng dƣ nợ.

+ Khai thác, chế biến khoáng sản: 1,748,765 triệu đồng, chiếm 32%/

Tổng dƣ nợ.

+ Y tế, giáo dục, hạ tầng: 230,101 triệu đồng, chiếm 5%/ Tổng dƣ nợ.

+ Giao thông vận tải: 368,161 triệu đồng, chiếm 8%/ Tổng dƣ nợ.

+ Trồng rừng và chế biến lâm sản: 322,141 chiếm 7%/ Tổng dƣ nợ.

* Theo tài sản đảm bảo: 4,602,012 triệu đồng, chiếm 100%/ Tổng dƣ nợ.

Hoạt động tín dụng đầu tƣ tại chi nhánh thực sự đã phát huy vai trò làm đòn bẩy quan trọng, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, cơ cấu kinh tế theo chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, khuyến khích đầu tư phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong dƣ nợ cho vay tại chi nhánh, dƣ nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn chiếm một tỉ trọng trên 35%

trong tổng dƣ nợ.

Nhƣ vậy, có thể thấy cho vay vốn tín dụng đầu tƣ vẫn là nghiệp vụ chính trong hoạt động tớn dụng của Ngân hàng Phát triển để Nhà nước điều tiết vĩ mô các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế và hướng dẫn hành vi của cỏc chủ thể trong nền kinh tế và tớn dụng ĐTPT gúp phần giải quyết khú

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

khăn của NSNN trong thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.

3.3.2.2.Thực trạng chung về rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH

Trước tiên để có thể nhìn nhận khái quát thực trạng đầu tiên của rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHPT Thái Nguyên, chúng ta có thể xem xét diễn biến khối lƣợng và tỷ lệ NQH trong 3 năm gần đây ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.6: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng dƣ nợ 3,181,045 3,888,633 4,602,012

NQH 9,498 17,978 53,945

Tỷ lệ NQH ( %) 0,3 0,46 0,012

Tăng giảm NQH so với năm trước 5,436 8,480 35,967 Tốc độ tăng giảm tỷ lệ

NQH/tổng d- nợ so với năm trước (%)

0.05 0.16 - 0.448

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ NQH có xu hướng tăng đặc biệt là năm 2011 đó tăng nhiều lần so với năm 2010 là 35,967 triệu đồng tuy nhiên tỷ lệ NQH/Tổng d- nợ lại giảm 0.448, mặc dự trước đú năm 2010 tỷ lệ NQH đó tăng so với năm 2009 là 0.16% với số tuyệt đối là 8,480 triệu đồng. Để hiểu rõ hơn về thực trạng rủi ro tín dụng thông qua biểu hiện diễn biến NQH tại Chi nhánh luận văn phân tích NQH theo những khía cạnh đƣợc trình bày tại phần sau.

a. Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo loại tín dụng Nếu xem xét thực trạng rủi ro tín dụng thông qua diễn biến NQH phân theo loại tín dụng, có thể thấy rõ hơn ở bảng sau:

Bảng 3.7: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân loại tín dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng số nợ quá hạn 9,498 100 17,978 100 53,945 100 -Tín dụng

+ TÝn dông ®Çu

t- 6,288 66 14,768 82 50,735 94

+ODA 3,210 34 3,210 18 3,210 6

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy NQH tăng ở nợ vốn vay tín dụng đầu tƣ. Ta thấy rõ điều này trong năm 2009 là 66%, năm 2010 là 82% và năm 2011 là 96% trong tổng số NQH. Nguyên nhân là một số dự án tín dụng đầu tƣ bị chậm tiến độ và gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng đầu tư có xu hướng giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối lại tăng nhanh. Thực trạng tín dụng trong NQH tín dụng đầu tƣ bắt đầu có vấn đề và bộc lộ những rủi ro tiềm ẩn nhất.

b. Rủi ro tín dụng phân theo ngành kinh tế

Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng khách hàng, trong mỗi giai đoạn thì mức độ rủi ro tín dụng đối với từng ngành kinh tế có khác nhau. Điều này cũng thấy rõ thực trạng ở Chi nhánh NHPT Thái Nguyên, qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 3.8: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo ngành kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

2009 2010 2011

Số tiền

TT

% Số tiền TT% Số tiền TT

% Tổng NQH 9,498 100 17,987 100 53,945 100 Vật liệu xây dựng 6,982 74 13,484 75 38,571 71.5 Khai thác chế biến khoáng sản 2,132 22 4,045 22.5 11,113 20.6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Y tế, giáo dục, hạ tầng 0 0 0 0 0 0

Giao thông vận tải 285 3 449 2.5 4,262 7.9

Trồng rừng và chế biến lâm sản 95 1 0 0 0 0

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Bảng phân tích số liệu trên cho ta thấy NQH tăng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và khai thác chế biến khoáng sản. Năm 2009 và năm 2010 nhìn chung tỷ trọng của các lĩnh vực kinh tế là khá ổn định.

Nhƣng năm 2011 đã có sự thay đổi: giao thông vận tải tăng 3.812 triệu đồng, tỷ lệ 848% còn tỷ trọng cũng tăng lên 4.9% so với năm 2010. Các lĩnh vực khác NQH đều tăng nhƣng tỷ trọng thì lại giảm xuống. Trong lĩnh vực công nghiệp tỷ lệ NQH tăng nhanh do một số dự án đầu tƣ trong lĩnh vực vận tải không phát huy hiệu quả.

Dƣ NQH tăng trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và khai thác chế biến khoáng sản (sản xuất thép) do nhà nước cắt giảm đầu tư công, thị trường bất động sản bị đóng băng, nền kinh tế giảm phát dẫn đến các Chủ đầu tƣ dự án không bán đƣợc hàng nên để phát sinh nợ quá hạn.

c. Rủi ro tín dụng phân theo thành phần kinh tế

Trong xu hướng vận động và phát triển của nền kinh tế nói chung và trên địa bàn mỗi tỉnh thành phố nói riêng, thì vốn đầu tƣ vào mỗi thành phần kinh tế khác nhau cũng có mức độ rủi ro khác nhau. Thực tế đó cũng đúng đối với hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHPT Thái Nguyên, qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 3.9: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng số nợ quá hạn 9,498 100 17,978 100 53,945 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Quốc doanh 7,408 78 14,203 79 43,803 81.2

Ngoài quốc doanh 2,090 22 3,775 21 10,142 18.8 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn)

Từ số liệu bảng trên ta nhận thấy rằng NQH hầu nhƣ tập trung chủ yếu trong khu vực kinh tế quốc doanh. Tình trạng NQH của khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong tổng NQH (xấp xỉ 80%) và điều này cũng cho thấy khu vực này hoạt động kém hiệu quả. Tuy nhiên năm 2011 NQH tăng cao tập trung chủ yếu ở các doanh nghiệp quốc doanh tăng 29,601 triệu đồng, tỷ lệ tăng 208% so năm 2010, đây là tỷ lệ tăng khá lớn nguyên nhân là do NQH các đơn vị quốc doanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vật liệu xây dựng và sản xuất thép. Đặc biệt NQH của kinh tế ngoài quốc doanh tăng 6,366 triệu đồng so với năm 2010, nhƣng tỷ trọng thì lại giảm 2.2% so với năm 2010 cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động ngày càng hiệu quả.

d. Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo thời gian quá hạn Để có thể thấy rõ hơn thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh, luận văn phân tích thêm diễn biến NQH phân theo thời gian đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.10: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo thời gian quá hạn

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

2009 2010 2011

Số tiền

TT

%

Số tiền

TT% Số tiền

TT

% Tổng NQH 9,498 100 17,987 100 53,945 100 Nợ quá hạn đến 180

ngày

3,324 35 4,723 26 12,947 24

NQH từ 181 đến 360 2,944 31 6,472 36 18,341 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ngày

NQH trên 360 ngày 3,210 34 6,783 38 22,657 42 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy NQH của doanh nghiệp tương đối nhỏ so với tổng d- nợ, năm 2009 và 2010 NQH phân bổ đều.

Nhƣng đến năm 2011 tập trung chủ yếu vào NQH trên 360 ngày (chiếm 42%) do các dự án tín dụng lín không trả đƣợc nợ. §ây chính là số NQH khả năng mất vốn (nợ khó đòi), khả năng thu hồi thấp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Tỷ lệ nợ khú đũi so với tổng d- nợ của Chi nhỏnh rất thấp nh-ng giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tăng hàng năm cao cho thấy nguy cơ tiềm ẩn nhiều rủi ro.

e. Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ

Đối với bản thân mỗi khách hàng cũng nhƣ chung cho tất cả các khách hàng, thì mức độ rủi ro khi vay vốn nội tệ hay ngoại tệ cũng có sự khác nhau.

Chúng ta cùng nghiên cứu thực trạng này ở Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Thái Nguyên qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.11: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo tính chất tiền tệ tại Chi nhánh

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

2009 2010 2011

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT

% Tổng dƣ NQH 9,498 100 17,987 100 53,945 100

NQH VNĐ 6,288 66 14,768 82 50,735 94

NQH ngoại tệ quy đổi 3,210 34 3,210 18 3,210 6 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Qua bảng số liệu trên có thể thấy NQH của Chi nhánh NHPT Thái Nguyên chủ yếu là NQH VNĐ, chiếm tỷ trọng phần lớn cá biệt năm 2011 là 94%, do Chi nhánh NHPT Thái Nguyên chủ yếu cho vay các dự án tín dụng đầu tƣ, nghiệp vụ ODA cho vay lại còn thấp và trả nợ tốt do khách hàng ngoại tệ thường trả nợ trước hạn để hạn chế rủi ro trượt giá ngoại tệ.

g. Rủi ro tín dụng phân theo tài sản bảo đảm trong cho vay

Một thực tế rõ ràng trong hoạt động tín dụng ngân hàng đó là: nếu cho vay có bảo đảm bằng tài sản thì mức độ rủi ro sẽ hạn chế hơn so với không có tài sản bảo đảm. Nguyên lý này cũng đúng đối với thực tế ở Chi nhánh. Có thể thấy đƣợc tình hình thực hiện của Chi nhánh qua bảng sau:

Bảng 3.12: Thực trạng rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH theo tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHPT Thái Nguyên

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

2009 2010 2011

Số tiền

TT

% Số tiền TT

% Số tiền TT %

Tổng dƣ NQH 9,498 100 17,987 100 53,945 100

NQH có tài sản bảo đảm 9,498 100 17,987 100 53,945 100

NQH không có tài sản bảo đảm 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Nhìn bảng số liệu trên cho thấy NQH 100% có tài sản bảo đảm. Tuy nhiên do tài sản đảm bảo nợ vay tại ngân hàng Phát triển phần lớn là tài sản hình thành sau đầu t- (ít tr-ờng hợp phải bổ xung tài sản đảm bảo khác) có giá trị lớn, là các hệ thống dây truyền thiết bị máy móc nên tính thanh khoản không cao và rất khó khăn trong việc xác định giá trị. Đây cũng là một yếu tố có thể dẫn đến khả năng rủi ro mất vốn không thu hồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

đủ nợ vay khi phải thanh lý tài sản đảm bảo của dự

án.

h. Rủi ro tín dụng được phản ánh qua nợ xấu:

Rủi ro tín dụng của chi nhánh cũng đƣợc biểu hiện thông qua nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu sau:

Bảng 3.13: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Chi nhánh

Đơn vị: Triệu đồng

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011

Nợ xấu 9,498 17,987 53,945

Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ (%) 0.3 0.42 0.012

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động từ 2009 - 2011của Chi nhỏnh NHPT Thỏi Nguyờn) Nợ xấu của chi nhánh có xu hướng ngày càng tăng đặc biệt là năm 2011 (35,967 triệu đồng), điều này không tốt cho Ngân hàng. Sở dĩ tăng cao nhƣ vậy là do năm 2011 ảnh h-ởng của suy thoái kinh tế các dự án đã đi vào hoạt động không hiệu quả nh- tính toán ban đầu, một số dự án chậm tiến độ đến hạn phải trả nợ, Chủ đầu t- gặp khó khăn về tài chính. So với cỏc Ngõn hàng khỏc thỡ tỷ lệ nợ xấu 0.012% là rất thấp. Tuy nhiên nợ xấu phát sinh nhiều và nền kinh tế ch-a có dấu hiệu phục hồi là dấu hiệu cho thấy nhiều khả năng sẽ xảy ra rủi ro mất vốn đối với số nợ xấu.

Qua các chỉ tiêu phân tích ở trên chúng ta thấy rằng chi nhánh đã làm rất tốt công tác cho vay và thu nợ làm giảm rủi ro tín dụng. Có thể thấy chi nhánh đã rất thành công trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Đây cũng là thành công mà nhiều ngân hàng mơ ƣớc và chi nhánh NHPT Thái Nguyên xứng đáng là chi nhánh ngân hàng hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đƣợc giao trong hệ thống NH Phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

triển Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần xem xét các nhân tố chính dẫn đến thực trạng nợ quá hạn nhƣ trên.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)