Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH HÚC GIAI ĐOẠN 2012 - 2014
2.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội ảnh hưởng đến công tác quản lý công tác quản lý ngân sách huyện
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí địa lý
Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của Tỉnh Vĩnh húc, cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20 km, phía bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang và dãy núi Tam Đảo, phía đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương, phía tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ, phía nam giáp huyện Vĩnh Tường và một phần tỉnh Phú Thọ. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 173,10 km2, dân số trung bình năm 2013 là 125.923 người, mật độ dân số 162.256 người/km2 . Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn và 18 xã.
* Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: Năm 2009 sau khi thay đổi về địa giới hành chính. Huyện Lập Thạch có diện tích tự nhiên là 173,1 km2, trong đ đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 40,3 %, đất lâm nghiệp chiếm 31,8 %, đất chuyên dùng chiếm 10,3% và đất ở chiếm 2,2 %. Đất canh tác của huyện Lập Thạch gồm ba nhóm chính:
+ Nh m đất phù sa ven sông Lô, sông ph Đáy, chiếm 7,25 % tổng diện tích tự nhiên. Tập trung ở những xã phía nam và một số x phía Đông của huyện Lập Thạch.
+ Nh m đất bạc màu trên phù sa cổ có sản phẩm faranit, chiếm khoảng 9,46 % tổng diện tích tự nhiên, tập trung ở phía nam và giữa huyện.
+ Đất đồi núi chiếm khoảng 24,86% tổng diện tích tự nhiên tập trung ở phía Bắc và giữa huyện.
- Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt phía nam và phía đông huyện Lập Thạch có sông phó Đáy ngăn cách huyện phía Vĩnh Tường và huyện Tam Dương với tổng lưu lượng
khá lớn. Ngoài ra, huyện còn có hệ thống các ao hồ phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn. Tuy nhiên, lượng nước chủ yếu tập trung vào mùa mưa, mùa khô chỉ chiếm 10% tổng lượng dòng chảy.
Tài nguyên nước ngầm theo đánh giá nhiều chuyên gia và qua điều tra ở một số xã cho thấy nguồn nước ngầm của huyện còn rất hạn chế,trữ lượng không lớn và sâu, hàm lượng ion can xi và ô xít sắt trong nước ngầm tương đối lớn do đ việc khai thác rất kh khăn.
Nguồn nước của huyện được đánh giá là phong phú dồi dào, tuy nhiên phân bố không đều trong năm .Về mùa khô vẫn có thời điểm thiếu nước. Để đảm bảo hài hòa nguồn nước cho phát triển kinh tế cần quan tâm xây dựng thêm những công trình điều tiết và có biện pháp khai thác nước ngầm bổ sung mới đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.
- Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê đất đai đến năm 2010 đất lâm nghiệp có rừng toàn huyện là 3.551,2 ha, chiếm 20,52 tổng diện tích tự nhiên.
Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của các chương trình, dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đ được người dân hưởng ứng tham gia nhiều đến việc trồng rừng, kết hợp với phát triển kinh tế vườn đồi, do đ thảm thực vật rừng ngày càng phát triển.
Về động vật: do rừng tự nhiên bị khai thác và chủ yếu hiện nay là rừng trồng nên động vật rừng còn lại không nhiều. Gần đây động vật rừng đang phát triển trở lại, tuy nhiên số lượng các loài thú không nhiều.
- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn huyện có những khoáng sản sau:
- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: Có than bùn ở Văn Quán đ được khai thác làm phân bón và chất đốt.
- Nhóm khoán sản kim loại gồm arit, đồng, vàng, thiếc, sắt đ phát hiện có trên địa bàn.
- Nhóm vật liệu xây dựng gồm:
+ Cát sỏi l ng sông h Đáy thuộc loại thạch anh, silic c độ cứng cao, độ bám dính liên kết tốt.
+ Cát sỏi bậc thềm ở vùng Văn Quán, Xuân Lôi, Triệu Đề có trữ lượng lớn.
Tuy nhiên, cát sỏi này vẫn còn bị lẫn sét, bột, không tốt như ở l ng sông nên chưa được khai thác .
+ Đá xây dựng ở Quang Sơn.
Theo khảo sát, đánh giá sơ bộ của các nhà địa chất thì trên địa bàn Lập Thạch có nhiều loại tài nguyên khoáng sản nhưng đa phần chưa c chương trình nào điều tra, thăm d một cách k lưỡng để đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả.
- Tài nguyên nhân văn và du lịch:
Lập Thạch là vùng đất cổ kính nhất của tỉnh Vĩnh húc, là nơi sinh tụ của người Việt Cổ, có tên từ thế kỷ XIII là nơi sinh ra nhiều anh hùng và danh nhân văn hóa làm phong phú thêm cho lịch sử phát triển của huyện, của tỉnh Vĩnh húc qua các thời kỳ chống ngoại xâm và xây dựng đất nước. Những dấu ấn tín ngưỡng nguyên thủy của cư dân bản địa qua trường kỳ lịch sử hiện nay đang được ngày càng tái hiện lại. Trên địa bàn huyện có trên 151 di tích lịch sử văn h a ở khắp các xã, thị trấn, trong đ c 12 di tích lịch sử cấp quốc gia và 31 di tích lịch sử cấp tỉnh.
Cùng với nhiều di tích khác của huyện đ và đang thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan.
Lập Thạch có nhiều cảnh quan thiên nhiên có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng. Cụm du lịch Sơn Đông - Đình Chu-Văn Quán - Xuân Lôi, cụm du lịch gắn liền với đền thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên H n, đền thờ thầy giáo Đỗ Khắc Chung. Cụm du lịch Bàn Giản - Triệu Đề - Vân Trục. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có những cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng hấp dẫn khách du lịch như khu hồ Vân Trục với những cánh rừng nguyên sinh.
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, lại là huyện có tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua, huyện Lập Thạch có thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch
Huyện Lập Thạch từ khi được chia tách đến nay, nền kinh tế của huyện tiếp tục ổn định và phát triển đồng đều ở tất cả các ngành, các lĩnh vực, cụ thể là: sản
xuất nông - lâm - ngư thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, từng bước nâng cao chất lượng, giá trị và hiệu quả sản xuất; công nghiệp, xây dựng tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao, năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng nhanh; các ngành dịch vụ tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định, qui mô thị trường được mở rộng; cơ cấu kinh tế của huyện đ c sự chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp, cũng đang c sự chuyển dịch tích cực: giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản và lâm nghiệp. Tốc độ tăng giá trị sản xuất năm 2014 đạt 16,5 %. Tổng giá trị sản xuất đạt 3.883.077 triệu đồng, tăng 534.932 triệu đồng so với năm 2013. ình quân lương thực đạt 356 kg/người/năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt 34.690 nghìn đồng/năm (tăng 4.640 nghìn đồng so với năm 2013).
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành của huyện Lập Thạch được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị tính: % Số
TT Các chỉ tiêu Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tốc độ phát triển % 2013/2012 2014/2013 Bình
quân 1 Nông-Lâm nghiệp-
Thuỷ sản 54,06 51,45 49,39 95,2 95,9 95,5
2 Công nghiệp -
xây dựng 16,98 19,47 21,28 114,6 109,3 111,9
3 Dịch vụ 28,95 29,06 29,32 100,3 100,8 100,5
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch- tỉnh Vĩnh Phúc) Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu kinh tế của huyện Lập Thạch đ c sự chuyển biến tích cực. Cụ thể, năm 2012 là: nông lâm nghiệp: 54,06%; công nghiệp - xây dựng: 16,98%; dịch vụ: 28,95%, thì đến năm 2014, các tỷ lệ tương ứng là: nông nghiệp giảm xuống còn: 49,39%; công nghiệp - xây dựng tăng lên đạt: 21,28%, (có
thể thấy ngành công nghiệp xây dựng của huyện trong năm 2014 có sự biến động lớn là do huyện mới thành lập, được sự quan tâm đầu tư của tỉnh về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu hành chính của huyện); dịch vụ đạt: 29,32%. Trong tương lai tốc độ tăng trưởng của khu vực các ngành dịch vụ, thương mại sẽ đạt tỷ lệ cao nếu khai thác tốt tiềm năng và chuẩn bị tốt hơn các điều kiện về vốn và hạ tầng thương mại - du lịch. Về cơ bản ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm phát triển nhanh và có tiến bộ. Đặc biệt là tiềm năng du lịch để phát triển các di sản lịch sử, văn h a lâu đời như: Khu du lịch sinh thái hồ Vân Trục, đền thờ Tả tướng quốc Trần Nguyên H n, đền thờ nhà giáo Đỗ Khắc Chung.
Sự chuyển biến tích cực về cơ cấu kinh tế đ làm cho giá trị sản xuất giữa các ngành cũng không ngừng tăng lên, kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Quy mô giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2012 - 2014 (Tính theo giá so sánh năm 2012)
Đơn vị tính: Triệu đồng TT Các chỉ tiêu Năm
2012
Năm 2013
Năm 2014
Tốc độ phát triển % 2013 2014 B.Q I Tổng giá trị sản
xuất 2.945.953 3.348.145 3.883.077 113,6 115,9 114,7 1 Nông nghiệp 1.592.620 1.722.938 1.918.126 108,1 111,3 109,7 2 Công nghiệp -
Xây dựng 500.425 652.143 826.417 130,3 126,7 128,5 3 Dịch vụ 852.908 973.064 1.138.534 114,0 117,0 115,5 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc) Qua số liệu trên ta thấy rằng, giá trị sản xuất các ngành đều tăng, trong đ giá trị sản xuất các ngành: công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đang ngày càng tăng lên với tốc độ tăng cao. Giá trị sản xuất của khu vực dịch vụ tăng nhanh và c tính tương đối ổn định là do sự phát triển đô thị của trung tâm huyện lỵ và sự phát triển đô thị hóa nhanh của một số x trên địa bàn. Giá trị sản xuất giữa các ngành tăng làm cho tổng giá trị sản xuất trong những năm qua cũng không ngừng tăng lên.
* Tình hình dân số và lao động:
- Dân số
Dân số trung bình toàn huyện năm 2013 là 125.923 người Tổng diện tích tự nhiên 173,10 km2, dân số trung bình năm 2013 là 125.923 người.Mật độ dân số 162.256 người/km2; gồm 07 dân tộc: Kinh, Dao, Cao lan, Sán dìu, Tày, Nùng, Mường; là một trong những huyện có dân số đông của tỉnh Vĩnh húc. Trên 90%
dân số của huyện Lập Thạch sống ở nông thôn, trong đ đa phần là dân số nông nghiệp. Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên năm 2014 của huyện Lập Thạch là 1,32%.
Dân số huyện Lập Thạch phân bố không đồng đều, tập trung ở các xã vùng ven sông, các x vùng đồng bằng và gần các tuyến đường giao thông.
- Lao động việc làm
Lực lượng lao động chiếm gần 54% dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm 3,2% so với tổng số lao động. Trong những năm qua, huyện đ chú trọng giải quyết việc làm bằng nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tỷ trọng lao động không có việc làm vẫn cao (chiếm khoảng 12,2% số dân trong độ tuổi lao động không tham gia vào các ngành kinh tế).
Chất lượng lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng dần lên do nhu cầu phát triển các khu công nghiệp trong tỉnh và các ngành dịch vụ thương mại.
Công tác lao động việc làm được quan tâm. Từ năm 2010 đến nay có 14.747 lao động có việc làm mới, trong đ 800 người đi xuất khẩu lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 2,9 nghìn lao động (đạt mục tiêu đại hội đảng bộ huyện đề ra từ 2.500 - 3.000 lao động). Công tác đào tạo, dạy nghề luôn được huyện quan tâm chỉ đạo có hiệu quả. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề đạt 55% .
Nguồn lao động trên địa huyện khá dồi dào, người dân có tính cần cù, chịu kh , tuy nhiên lao động chủ yếu là phổ thông, chưa qua đào tạo nghề, chiếm chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
* Thực trạng cơ sở hạ tầng k thuật, hạ tầng xã hội - Hệ thống giao thông
Huyện Lập Thạch c d ng sông Lô chảy qua 2 x và d ng sông Ph Đáy chảy qua 06 xã với tổng chiều dài dọc tuyến là 25 km. Vì vậy, hệ thống giao thông đường