II. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện
3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động
3.2. Phơng hớng hoàn thiện
{ Về xác định mức rủi ro chi tiết cho cho phí hoạt động
Vì chi phí hoạt động chỉ bao gồm các khoản mục nhỏ trên Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên trong quá trình kiểm toán có thể bỏ qua khâu lập kế hoạch cho chi phí hoạt động. Tuy nhiên để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán chung thì tất cả các khoản mục nhỏ cũng cần đợc hoàn thiện nhằm nâng cao chất lợng chung của một cuộc kiểm toán. Sau đây là đề xuất về việc xác định mức rủi ro cho khoản mục chi phí hoạt động:
- Thực hiện các thủ tục phân tích 5
10
15
20
25
Các thủ tục phân tích đợc thực hiện để xem xét một cách chi tiết bản chất của tài khoản trong đó bao gồm các nghiệp vụ quy mô lớn, bất thờng, các nghiệp vụ phát sinh không theo kế hoạch của doanh nghiệp mà có thể ảnh hởng đến cuộc kiểm toán.
- Xem xét các yếu tố có thể làm tăng rủi ro kiểm toán
Đối với mỗi tài khoản quan trọng, cần phải xem xét tất cả các yếu tố có thể làm tăng rủi ro, bao gồm xem xét các sự kiện xảy ra mà có thể làm tăng khả năng tồn tại gian lận và sai sót trọng yếu trên Báo cáo tài chính. Có thể sử dụng các câu hỏi sau để đánh giá rủi ro:
Các câu hỏi Có Khôn
g 1. Có tồn tại nghiệp vụ đợc hạch toán không theo hệ thống không?
2. Có tồn tại nghiệp vụ bất thờng hay nghiệp vụ phức tạp nào không. Những loại nghiệp vụ này có thể bao gồm:
- Các nghiệp vụ lạ đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Các nghiệp vụ liên quan tới các bên hữu quan với quy mô lớn và bất thờng.
- Các nghiệp vụ nghi ngờ đến hoạt động vi phạm pháp luật của khách hàng.
3. Các nghiệp vụ mà thờng xảy ra sai phạm trong hạch toán kế toán của khách hàng mà dựa vào hiểu biết của chúng ta về khách hàng có thể nhận ra sai phạm.
4. Có tồn tại các nghiệp vụ theo dự toán và đợc điều chỉnh cuối năm không.
5. Có đợc kiểm tra và đối chiếu thờng xuyên không.
6. Có các nghiệp vụ đặc trng theo ngành nghề kinh doanh của khách hàng không.
7. Có chịu áp lực hay nghi ngờ về tính liêm chính của Ban quản lý không.
…...
Sau khi trả lời tất cả các câu hỏi trên, thì kiểm toán viên biết đ ợc là có rủi ro chi tiết nào đợc xác định không. Dựa vào đó thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với khoản mục đợc kiểm tra. Nếu rủi ro chi tiết đợc xác định thì sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến khối lợng các thử nghiệm kiểm toán cần đợc thực hiện.
{ Việc áp dụng các thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán chi phí hoạt động
Đối với một số khách hàng lớn, có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả thì kiểm toán viên nên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhằm tiết kiệm thời gian và giá phí của cuộc kiểm toán. Hiện nay khi kiểm toán chi phí hoạt
động AASC hầu nh không thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Do đó, kiến nghị Công ty nên áp dụng thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
Thử nghiệm kiểm soát đợc thiết kế để kiểm tra các thủ tục kiểm soát của khách hàng nhằm khẳng định độ tin cậy của các hoạt động đó. Có thể thiết kế thử nghiệm kiểm soát đối với chi phí hoạt động dới dạng nh sau:
5
10
15
20
Mục tiêu
kiểm toán Hoạt động kiểm soát chủ yếu Thử nghiệm kiểm soát Sự phê
chuÈn
Sự phê chuẩn các khoản chi ở
đúng cấp có thẩm quyền
Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuÈn
TÝnh ®Çy
đủ
Các hoá đơn mua hàng (điện, nớc,
điện thoại) phải đợc đánh số thứ tự và theo dõi việc vào sổ.
Theo dõi một chuỗi liên tục các hoá đơn tiền điện, nớc,..
Phân loại - Doanh nghiệp có đủ sơ đồ tài khoản.
- Kiểm tra nội bộ quá trình phân loại
- Kiểm tra các thủ tục vào sổ theo
đúng sơ đồ tài khoản
- Kiểm tra dấu hiệu của kiểm tra néi bé
Tính đúng kú
Doanh nghiệp có các quy định ghi sổ nghiệp vụ càng sớm càng tốt sau khi thực hiện các khoản chi
- Kiểm tra thủ tục vào sổ và quan sát liệu có hoá đơn nào của ngời bán cha đợc vào sổ hay không.
- Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra néi bé
{ Việc thực hiện các thủ tục phân tích trong kiểm toán chi phí hoạt động
Có thể chi phí hoạt động chỉ bao gồm các khoản mục chi phí nhỏ nên khi chọn khoản mục để thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đã bị bỏ qua. Tuy nhiên không vì thế mà kiểm toán viên phải thực hiện hoàn toàn các thủ tục kiểm tra chi tiết. Để giảm bớt khối lợng công việc kiểm tra chi tiết cần thực hiện thì thủ tục phân tích đợc sử dụng là rất hiệu quả.
Hiện tại AASC thiên về kiểm tra chi tiết, việc sử dụng thủ tục phân tích ch a
đa dạng. Tuy nhiên trong tơng lai, nếu chi phí kiểm toán ngày càng thấp thì các kiểm toán viên không thể thực hiện nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết nh hiện nay.
Do đó việc thực hiện thủ tục phân tích sẽ rất hiệu quả đối với việc tiết kiệm thời gian và chi phí thay vì phải thực hiện nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết, đối chiếu chứng từ. Vì vậy hoàn thiện quy trình phân tích là một việc làm cần thiết.
Một thủ tục phân tích chi tiết áp dụng đối với tất cả các khoản mục bao gồm các bớc sau:
- Xác định các số d cần kiểm tra
Điều quan trọng nhất khi thực hiện thủ tục phân tích chi tiết là phải xác định
đợc khoản mục cần kiểm tra. Làm đợc việc này phải dựa vào mức trọng yếu và mức rủi ro có thể đối với từng khoản mục.
- Xác định số ớc tính của kiểm toán viên 5
10
15
Sau đó tiến hành xác định số ớc tính. Kiểm toán viên có thể xác định số ớc tính dựa vào dự toán chi năm nay của doanh nghiệp mà đợc lập dựa trên chi phí năm trớc và dự đoán về những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của năm nay.
Nếu sử dụng dự toán của doanh nghiệp để ớc tính thì phải đảm bảo rằng các thông tin dùng để lập dự toán là đáng tin cậy. Tuy vậy kiểm toán viên cũng có thể dựa vào hiểu biết tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng mà đa ra con số ớc tính.
- So sánh giữa số ớc tính và số ghi sổ của khách hàng
Sau khi xác định đợc số ớc tính, tiến hành so sánh với số liệu ghi sổ của kế toán đồng thời xác định đợc số chênh lệch (nếu có).
- Xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc
Tiếp theo là xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc, điều này dựa vào mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục và do tính thận trọng nghề nghiệp nên kiểm toán viên luôn xác định mức sai số có thể chấp nhận đợc có xu hớng nhá.
- Điều tra nguyên nhân chênh lệch
Chênh lệch đợc phát hiện, để đa ra ý kiến về nguyên nhân chênh lệch thì
kiểm toán viên phải tiến hành điều tra (nếu mức chênh lệch lớn hơn sai số có thể chấp nhận đợc). Sau đó phỏng vấn ngời có trách nhiệm để lấy giải trình về sự chênh lệch và thực hiện chọn mẫu để kiểm tra tính hợp lý của việc chênh lệch.
Ngoài ra trong trờng hợp, doanh nghiệp không thực hiện lập dự toán ngân sách, thì kiểm toán viên thực hiện một số thủ tục phân tích khác khi kiểm toán chi phí hoạt động nh:
- Tính tỉ lệ biến động chi phí bán hàng và chi phí quản lý năm nay so với năm trớc và so sánh mức biến động đó với mức biến động của tổng chi phí.
- Tính tỉ lệ biến động của chi phí bán hàng rồi so sánh với mức biến động của doanh thu tơng ứng. Về nguyên tắc các chi phí bán hàng nh chi phí hoa hồng, chi phí vận chuyển hàng hoá biến động theo sự biến động của doanh thu.
- So sánh mức biến động của tiền lơng nhân viên bán hàng với mức biến động của tổng tiền lơng phải trả. Hoặc so sánh biến động của tiền lơng bộ phận bán hàng với sự biến động của nhân sự bộ phận bán hàng.
5
10
15
20
25
30
Các mức biến động trên có thể so sánh năm nay với năm trớc, giữa các kỳ hoặc so sánh với cùng chỉ tiêu đó của các doanh nghiệp khác có cùng quy mô.
{ Về ph ơng pháp chọn mẫu kiểm tra chi tiết
Đối tợng kiểm toán là những nghiệp vụ cụ thể, những chứng từ cụ thể và th- ờng đợc biểu hiện bằng số tiền cụ thể. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên không thể soát xét và đối chiếu tất cả chứng từ kế toán hay các số d của các tài khoản. Trong khi đó, chuẩn mực thận trọng lại không cho phép công tác kiểm toán bỏ qua những sai phạm trọng yếu để loại trừ những rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và giảm bớt rủi ro phát hiện. Do đó, trong thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên bắt buộc phải kiểm tra chọn mẫu.
Có 2 phơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất.
Sử dụng phơng pháp chọn mẫu nh hiện nay của AASC là chọn tất cả các khoản mục phát sinh có quy mô lớn, cách chọn mẫu này thì sẽ bảo đảm là không còn tồn tại bất kỳ sai phạm trọng yếu nào. Tuy nhiên nếu trong trờng hợp sai phạm tồn tại dới dạng quy mô nhỏ và phân bố đều cho các khoản mục thì kiểm toán viên phải sử dụng phơng pháp chọn mẫu khác sao cho có tính đại diện cao hơn, cụ thể là phơng pháp chọn mẫu xác suất. Kiến nghị Công ty là nên dùng song song 2 phơng pháp chọn mẫu để có thể đảm bảo rủi ro phát hiện ở mức thấp nhất.
5
10
15
KÕt luËn
Với đề tài “ Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện” em
đã đi sâu tìm hiểu lý luận về chi phí hoạt động và Kiểm toán chi phí hoạt động cũng nh thực trạng kiểm toán chi phí hoạt động do Công ty AASC thực hiện tại các khách hàng.
Dựa vào các kiến thức đã đợc học, em đã trình bày một cách chi tiết phần cơ
sở lý luận về chi phí hoạt động và kiểm toán chi phí hoạt động. Trong đó, nêu rõ
đặc điểm hạch toán chi phí hoạt động theo chế độ kế toán hiện hành đồng thời đ a ra mục tiêu, nội dung kiểm toán chi phí hoạt động và các thủ tục áp dụng khi kiểm toán chi phí hoạt động.
Qua tìm hiểu thực tế kiểm toán chi phí hoạt động do công ty AASC thực hiện em đã mô tả quy trình kiểm toán nói chung của Công ty AASC và thực tế kiểm toán tại các khách hàng của AASC từ khâu lập kế hoạch cho đến kết thúc kiểm toán. Trong chuyên đề em lấy ví dụ thực tế tại 2 khách hàng của AASC.
Hai khách hàng này về bản chất hoạt động kinh doanh thì không khác nhau nhng quy mô kinh doanh, tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ lại tơng đối khác nhau. Do đó quy trình kiểm toán mà AASC áp dụng để kiểm toán chi phí hoạt động tại hai khách hàng đó cũng khác nhau. Cuối phần thực trạng, em đa ra một số nhận xét, so sánh về quy trình kiểm toán thực hiện cho 2 khách hàng đó
đồng thời đa ra mô hình chung tổng kết quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện.
Và cuối cùng sau khi nghiên cứu quy trình kiểm toán chi phí hoạt động của công ty AASC em đa ra một số nhận xét, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán chi phí hoạt động của Công ty AASC.
Luận văn tốt nghiệp của em hoàn thành là nhờ sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Trần Mạnh Dũng và sự góp ý của các anh chị Phòng Kiểm toán các ngành sản xuất vật chất - Công ty kiểm toán AASC. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo và các anh chị trong Công ty kiểm toán AASC.
Sinh viên thực hiện 5
10
15
20
25
30
Phan Thị Kiều Hơng
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết kiểm toán – Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
Chủ biên: GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính
2. Kiểm toán tài chính – Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
Chủ biên: GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính
3. Kiểm toán - Alvin A. Arens. Dịch và biên soạn: Đặng Kim Cơng – Phạm văn Dợc
4. Auditing- Jack C. Robertson
5. Kế toán tài chính - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân
6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Chủ biên: PGS-TS Nguyễn Văn Công
7. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
8. Các văn bản pháp luật khác: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị định 30/1998/NĐ-CP, 26/2001/NĐ-CP, Thông t 18/2002/TT-BTC, ..
9. Các tài liệu của Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC:
- Chơng trình kiểm toán - Kế hoạch kiểm toán
- Th chào hàng, đề xuất kiểm toán - Hồ sơ kiểm toán và các tài liệu khác
10. Các tài liệu của Công ty kiểm toán Việt Nam VACO - Chơng trình và kế hoạch kiểm toán Chi phí hoạt động - Tài liệu đào tạo nội bộ IAA
5
10
15
20
25
Môc lôc Trang
Lời mở đầu 1
Phần 1. Cơ sở lý luận về chi phí hoạt động và kiểm toán chi phí hoạt động
trong kiểm toán tài chính 3
I. Nội dung của chi phí hoạt động 3
1. Khái niệm và đặc điểm 3
2. Các quy định về hạch toán chi phí hoạt động 4 II. Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán tài chính 1 1. Vai trò của chi phí hoạt động trong chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp 7
2. Mục tiêu kiểm toán chi phí hoạt động 9
3. Nội dung kiểm toán chi phí hoạt động 11
4. Những sai phạm thờng gặp khi kiểm toán chi phí hoạt động 12 5. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán tài chính 14
5.1. Lập kế hoạch kiểm toán 14
5.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 19
5.2.1. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 19
5.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 20
5.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 22
5.3. Kết thúc kiểm toán 25
Phần 2. Thực trạng kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài
chính do công ty AASC thực hiện 27
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty AASC 27 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dịch vụ t vấn Tài chính Kế
toán và Kiểm toán (AASC) 27
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 29
3. Các loại hình dịch vụ do Công ty AASC thực hiện 32
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 32
II. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài
chính do Công ty AASC thực hiện 33
1. Quy trình kiểm toán chung do Công ty kiểm toán AASC thực hiện 33 1.1. Phơng pháp tiếp cận kiểm toán của Công ty AASC 33
1.2. Lập kế hoạch kiểm toán 34
1.3. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 39
1.4. Kết thúc kiểm toán 42
5
10
15
20
25
30
35
2. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động do Công ty AASC thực hiện tại
khách hàng ABC 43
2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 43
2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 46
2.2.1. Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng 46 2.2.2. Kiểm toán khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp 57
2.3. Kết thúc kiểm toán 61
2.3.1. Họp tổng kết, thống nhất số liệu 61
2.3.2. Phát hành báo cáo 62
3. Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động do AASC thực hiện tại Công ty
trách nhiệm hữu hạn (TNHH) PEN 62
3.1. Các đặc điểm chung về Công ty TNHH PEN 62
3.2. Tóm tắt các bớc lập kế hoạch 62
3.3. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 63
4. So sánh quy trình kiểm toán chi phí hoạt động do AASC thực hiện tại
ABC và PEN 69
4.1. Về giai đoạn lập kế hoạch 69
4.2. Về giai đoạn thực hiện kế hoạch 71
Phần 3. Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện 73 I. Nhận xét chung về quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty
AASC thực hiện 73
1. Nhận xét chung về quy trình kiểm toán của AASC 73
1.1. Về giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 73
1.2. Về giai đoạn thực hiện kiểm toán 75
1.3. Về giai đoạn kết thúc kiểm toán 75
2. Nhận xét về quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo
cáo tài chính do AASC thực hiện 76
II. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện 76 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán 76 2. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chung của AASC 77 2.1. Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 77
2.2. Về việc ghi chép trên giấy làm việc 81
2.3. Về áp dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch 82 3. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động 84 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán chi phí hoạt động 84 5
10
15
20
25
30
35