Thẩm định dự án đầu t−

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại viễn thông hà nội tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 22 - 34)

1.3. Quản lý dự án đầu t

1.3.2. Thẩm định dự án đầu t−

Trong giai đoạn thẩm định dự án đầu t−, Chủ đầu t− cần thẩm tra, đánh giá

lại toμn bộ nội dung dự án đầu t− đã đ ợc lập, về cả kinh tế vμ kỹ thuật, trong −

đó bao gồm cả việc thẩm định tổng mức đầu t− v μ thông qua quyết định đầu

tư. Quá trình nμy đòi hỏi sự phân tích tổng thể để nhận định các phương án

đầu t− khả thi, đánh giá các khoản chi phí ban đầu, xác định những đặc điểm riêng biệt của dự án v kết hợp với trực giác nhạy cảm nghề nghiệp, chủ đầu μ t − ra quyết định đầu t−. Giai đoạn chuẩn bị đầu t− −ợc kết thúc bằng quyết đ

định cuối cùng về đầu t bởi các nh− μ đầu t− hoặc các định chế tμi chính.

Thông thường công tác thẩm định dự án đầu t do các cơ quan chuyên ư môn của Chủ đầu t thực hiện hoặc có thể hợp đồng với một đơn vị t vấn để − − thẩm định dự án. Ngoμi ra, theo quy định của Luật Đầu t− 2005, đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nh− μ n−ớc phải đ−ợc tổ chức cho vay thẩm định vμ chấp thuận ph ơng án t i chính, ph− μ −ơng án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư. Theo Điều 39 Luật Xây dựng 2003, dự án đầu tư

xây dựng công trình tr ớc khi quyết định đầu t− − phải đ−ợc thẩm định theo quy định của Chính phủ. Tổ chức, cá nhân thẩm định dự án đầu t xây dựng − công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định của mình. Người quyết định đầu tư xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

1.3.2.1. Nội dung thẩm định dự án đầu t−:

Theo Nghị định số 112/2006/NĐ-CP của Chính phủ và sau này là Nghị

định số 58/2008/NĐ-CP thay thế, nội dung thẩm định dự án đầu t− xây dựng công trình bao gồm 2 phần: thẩm định dự án đầu tư của người quyết định đầu t v − μthẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở.

1. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình của người quyết

định đầu t−:

a) Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: sự cần thiết đầu t−; các yếu tố đầu vμo của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời

gian, tiến độ thực hiện dự án; phân tích tμi chính, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án;

b) Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: sự phù hợp với quy hoạch; nhu cầu sử dụng đất, t i nguyên (nếu có); khả năng giải μ phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án; kinh nghiệm quản lý của chủ đầu ; kết quả thẩm định thiết kế cơ sở; khả năng t−

hoμn trả vốn vay; giải pháp phòng, chống cháy nổ; các yếu tố ảnh hưởng đến dự án nh− quốc phòng, an ninh, môi tr ờng trên cơ sở ý kiến bằng văn bản − của các cơ quan liên quan v các quy định khác của pháp luật có liên quan.μ

2. Nội dung thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền:

a) Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch xây dựng; sự kết nối với các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoμi hμng rμo;

b) Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi tr−ờng, phòng chống cháy nổ;

c) Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức t− vấn, năng lực hμnh nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.

Trên thực tế, khi thẩm định dự án đầu t−, cơ quan thẩm định còn cần phải thẩm định những nội dung cụ thể sau:

- Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch - phát triển ng nh, quy hoạch xây dựng; trong tr ờng hợp chμ − −a có các quy hoạch nμy thì phải có ý kiến thoả thuận của cơ quan quản lý nhμ n−ớc về lĩnh vực đó.

- Đối với các dự án phải lập Báo cáo đầu t−xây dựng công trình (dự án lớn phải đ−ợc Quốc hội hoặc Thủ t ớng Chính phủ cho phép đầu t ): cần thẩm − −

định sự phù hợp của dự án đầu t với Báo cáo đầu t xây dựng công trình đã − −

đ−ợc lập.

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở về quy hoạch xây dựng, quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, cấp công trình; các số liệu sử dụng trong thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật so với - yêu cầu của dự án.

- Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương án kiến trúc đã được lựa chọn thông qua thi tuyển đối với các dự án có thi tuyển phương án kiến trúc.

- Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế trong thiết kế cơ sở.

- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức t− vấn, năng lực hμnh nghề của cá nhân lập dự án vμ lập thiết kế cơ sở theo quy định của Bộ Xây dùng.

1.3.2.2. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu t−:

Theo Điều 9 Nghị định số 112/2006/NĐ-CP nh− sau:

1. Người quyết định đầu tư có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án tr ớc ư khi phê duyệt. Đầu mối thẩm định dự án lμ đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu t . Đơn vị đầu mối thẩm định dự án có trách nhiệm gửi ư hồ sơ dự án lấy ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở của cơ quan có thẩm quyền vμ lấy ý kiến các cơ quan liên quan để thẩm định dự án.

2. Thủ t ớng Chính phủ thư μnh lập Hội đồng thẩm định nhμ nước về các dự

án đầu t− để tổ chức thẩm định dự án do Thủ t ớng Chính phủ quyết định đầu − t v − μdự án khác nếu thấy cần thiết.

3. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhμ n−ớc:

a) Cơ quan cấp Bộ tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu t−.

Đầu mối tổ chức thẩm định dự án lμ đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu t−;

b) ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định

đầu t−. Sở Kế hoạch vμ Đầu t− lμ đầu mối tổ chức thẩm định dự án. ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu

t−. Đầu mối thẩm định dự án lμ đơn vị có chức năng quản lý kế hoạch ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư.

4. Đối với dự án khác thì ng ời quyết định đầu t− − tự tổ chức thẩm định dự

án.

5. Đối với dự án đầu t xây dựng công trình đặc thù thì việc thẩm định dự −

án thực hiện theo quy định tại Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngμy 06 tháng 6 năm 2005 của Chính phủ. Trong đó Nghị định n y quy định công trình đặc μ thù lμ các công trình liên quan đến bí mật nh n−μ ớc, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp v công trình tạm.μ

6. Thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở:

a) Đối với dự án quan trọng quốc gia v dự án nhóm A, không phân biệt μ nguồn vốn, việc thẩm định thiết kế cơ sở đ ợc thực hi− ện nh− sau:

Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thơng) tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhμ máy điện, đ−ờng dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim vμcác công trình công nghiệp chuyên ng nh;μ

Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;

Bộ Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình giao thông;

Bộ Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án

đầu t− xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị v các dự án đầu tμ − xây dựng công trình khác do Thủ t ớng − Chính phủ yêu cầu. Riêng đối với dự án đầu t xây dựng một công trình dân − dụng d ới 20 tầng thì Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở. Đối với − dự án bao gồm nhiều loại công trình khác nhau thì Bộ chủ trì tổ chức thẩm

công trình quyết định tính chất, mục tiêu của dự án. Bộ chủ trì tổ chức thẩm

định thiết kế cơ sở có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của các Bộ, ngμnh quản lý công trình chuyên ngμnh vμ cơ quan liên quan để thẩm định thiết kế cơ sở.

b) Đối với các dự án nhóm B, C, không phân biệt nguồn vốn, trừ các dự án nhóm B, C quy định tại điểm c, điểm d khoản nμy, việc thẩm định thiết kế cơ

sở đ−ợc thực hiện nh− sau:

Sở Công nghiệp (nay là sở Công thơng) tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhμ máy điện, đ−ờng dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim vμ các công trình công nghiệp chuyên ng nh;μ

Sở Nông nghiệp v Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở μ các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi, đê điều;

Sở Giao thông vận tải tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu t− xây dựng công trình giao thông;

Sở Xây dựng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án

đầu t− xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp vật liệu xây dựng vμ các dự án đầu t− xây dựng công trình khác do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu.

c) Đối với các dự án nhóm B, C do Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thơng), Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, các tập đoμn kinh tế vμ Tổng công ty nhμ n−ớc đầu t− thuộc chuyên ngμnh do mình quản lý thì các Bộ, doanh nghiệp nμy tự tổ chức thẩm

định thiết kế cơ sở sau khi có ý kiến của địa ph ơng về quy hoạch xây dựng − v μbảo vệ môi tr−ờng.

d) Đối với các dự án nhóm B, C có công trình xây dựng theo tuyến qua nhiều địa ph ơng thì Bộ đ− −ợc quy định tại điểm a khoản n y tổ chức thẩm μ

định thiết kế cơ sở vμ có trách nhiệm lấy ý kiến của địa phương nơi có công trình xây dựng về quy hoạch xây dựng vμ bảo vệ môi tr−ờng.

1.3.2.3. Tiêu chí thẩm định và phê duyệt dự án đầu t:

Khi thẩm định, đánh giá hiệu quả của các dự án để đa ra đợc nhận xét, báo cáo về tính khả thi trớc khi phê duyệt dự án thì cơ quan thẩm định phải xem xét 3 vấn đề chính sau:

► Tính kinh tế –kỹ thuật trong dự án đầu t

► Tính kinh tế – tài chínhcủa dự án đầu t.

► Tính kinh tế – xã hội của dự án đầu t

a) Kỹ thuậ trongt dự án đầu t .

Trong đầu t nếu phân loại theo hình thức thì có đầu t vào đối tợng vật chất và đầu t tài chính. Đầu t đối tợng vật chất luôn gắn liền với một phơng án kỹ thuật nh thiết bị và máy móc cho dây chuyền công nghệ, các giải pháp xây dựng dự án đầu t. Vì vậy, việc phân tích và đánh giá dự án về mặt kinh tế kỹ thuật là rất cần thiết. Có rất nhiều phơng pháp đánh giá các phơng án về mặt kinh tế kỹ thuật nhng trong khuôn khổ của đề tài chỉ đề cập đến những lợi ích đem lại từ việc phân tích kinh tế kỹ thuật của dự án đầu t. Phân tích kinh tế kỹ thuật là tiền đề cho việc phân tích kinh tế tài chính các dự án đầu t. Những dự án không khả thi về mặt kỹ thuật phải đợc loại bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện đầu t và vận hành các kết quả

đầu t sau này.

Quyết định đúng đắn trong phân tích kỹ thuật là tìm ra những dự án khả

thi về mặt kỹ thuật, điều này cho phép một mặt tiết kiệm đợc nguồn lực, mặt khác làm tăng thêm nguồn lực. Ngợc lại, nếu chấp nhận dự án không khả thi do nghiên cứu cha kỹ hoặc coi nhẹ yếu tố kỹ thuật, hoặc bác bỏ dự án khả thi về mặt kỹ thuật do bảo thủ, do quá thận trọng thì hoặc là gây tổn thất nguồn lực hoặc bỏ lỡ cơ hội tăng nguồn lực.

Phân tích kinh tế tài chính dự án đầu t là một khâu quan trọng trong xem xét tính khả thi của dự án. Dự án có khả thi về mặt kinh tế, kết hợp với sự phù hợp về môi trờng sinh thái, tính khả thi về mặt kỹ thuật thì mới là dự án tối u. Bởi vậy, phân tích kinh tế tài chính dự án là xác định hiệu quả về tài chính đối với doanh nghiệp, lợi nhuận mang lại cho chủ đầu t. Nếu nh phân tích kinh tế xã hội thì đứng trên góc độ vĩ mô về lợi ích của toàn xã hội, của Nhà nớc thì phân tích về kinh tế tài chính đứng trên góc độ vi mô của chủ

đầu t dự án xem xét về tính hiệu quả và lãi sinh ra từ dự án với mục tiêu tối

đa hoá lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh.

Việc tính toán tài chính đợc tiến hành theo những nội dung và trình tự sau ®©y:

+ Tổng số vốn đầu t ban đầu cho dự án .

+ Cơ cầu nguồn vốn: Vốn tự có, vốn đi vay, vốn góp.. khi có vốn vay thì

quan tâm đến lãi suất đi vay và thời gian vay nh: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.

+ Khả năng đáp ứng vốn, điều này sẽ ảnh hởng đến quy mô của dự án.

Nếu khả năng đáp ứng vốn lớn thì quy mô lớn và ngợc lại.

+ Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t:

NPV;B/C; IRR; Thời gian hoàn vốn cùng với phân tích độ nhạy và rủi ro của dự án.

+ So sánh và lựa chọn các phơng án khác nhau để tìm một phơng án tèi u nhÊt.

Để phân tích một cách cặn kẽ tài chính của một dự án đầu t ta phải hiểu về dòng tiền của dự án, về các cách quy đổi dòng tiền dự án, cách tình các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t, tính khấu hao, trả vốn và trả

lãi cho các nguồn vốn vay, tính thuế thu nhập doanh nghiệp, xây dựng đợc dòng tiền trớc thuế (CFBT) và dòng tiền sau thuế (CFAT)…

c) Tính Xã hội của dự án đầu t .

Nếu nh phát triển kinh tế tài chính xem xét dự án theo giác độ lợi ích trực tiếp của chủ đầu t thì trái lại phân tích kinh tế xã hội lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. Việc phân tích kinh tế xã hội là rất cần thiết bởi vì:

- Trong nền kinh tế thị trờng việc đầu t là do bản thân nhu cầu của doanh nghiệp nhng không đợc trái với những quy định của pháp luật và phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc, mà ở đó lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của đất nớc đợc kết hợp chặt chẽ với nhau. Do vậy, yêu cầu là phải đợc thể hiện thông qua phần phân tích kinh tế xã hội.

- Phân tích kinh tế xã hội đối với nhà đầu t đó là căn cứ chủ yếu để thuyết phục Nhà nớc xét duyệt cấp phép đầu t, các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án, thuyết phục các ngân hàng cho vay vốn, thuyết phục nhân dân địa phơng nơi đặt dự án ủng hộ chủ đầu t thực hiện dự án.

- Đối với các tổ chức viện trợ dự án, phân tích kinh tế xã hội cũng là một căn cứ quan trọng để họ chấp nhận viện trợ, nhất là đối với các tổ chức viện trợ nhân đạo, viện trợ cho các mục đích xã hội, viện trợ cho việc bảo vệ môi trêng.

- Đối với các dự án phục vụ lợi ích công cộng do Nhà nớc trực tiếp bỏ vốn thì phần phân tích lợi ích kinh tế xã hội đóng vai trò chủ yếu trong dự án, loại dự án này ở nớc ta hiện nay đang phổ biến và chiếm một nguồn vốn khá

lớn. Chính vì vậy mà việc phân tích kinh tế xã hội của dự án luôn luôn giữ một vai trò quan trọng.

Trên đây là những vấn đề liên quan đến phân tích kinh tế xã hội dự án

đầu t. Có thể nói trong phân tích này có những tiêu chuẩn có thể định lợng

đợc những cũng có những tiêu chuẩn phải dùng phơng pháp định tính để xem xét các khía cạnh của các vấn đề liên quan đến dự án nh: sự phù hợp của dự án đối với chiến lợc phát triển chung của địa phơng, của đất nớc. Sự

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại viễn thông hà nội tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 22 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)