Thực trạng công tác kế hoạch đầu t xây dựn g tại VTHN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại viễn thông hà nội tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 58 - 63)

2.3. Phân tích thực trạng công tác Đầu t và quản lý dự án đầu t xây dựng tại Viễn thông Hà Nội

2.3.1 Thực trạng công tác kế hoạch đầu t xây dựn g tại VTHN

Công tác quản lý kế hoạch đầu t xây dựng của VTHN đợc xây dựng, quản lý và triển khai thực hiện thống nhất từ VNPT xuống các đơn vị trực thuộc. Kế hoạch đầu t xây dựng của VNPT đợc Hội đồng quản trị (HĐQT) phê duyệt và thông báo triển khai thực hiện đầu t hàng năm với lợng vốn lớn từ 8500 đến 9500 tỷ đồng. Kế hoạch này dựa trên quy mô, cũng nh tổng mức đầu t của toàn bộ các dự án của tập đoàn, nguồn vốn này đợc phân thành hai loại, bao gồm: Kế hoạch đầu t tập trungKế hoạch đầu t

phÇn ph©n cÊp.

Thông thờng vào tháng cuối của năm, các đơn vị trợc thuộc VNPT

đánh giá lại công tác đầu t XDCB báo cáo tập đoàn tình hình triển khai và giải ngân của các dự án đã đợc giao vào đầu năm. Đồng thời rà soát lại mạng lới viễn thông của đơn vị mình, lên kế hoạch đề xuất thực hiện và triển khai các dự án còn đang dang dở cũng nh các dự án mới cho năm sau.

Tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam căn cứ vào:

+ Định hớng phát triển của ngành, tập đoàn

+ Định hớng phát triển công nghệ mới, dịch vụ mới của đất nớc và trên thế giới

+ Doanh thu, lợi nhuân, tốc độ phát triển thuê bao, dịch vụ của các tỉnh thành và báo cáo của các đơn vị về tình hình triển khai các dự án.

+ Năng lực quản lý, thực hiện và triển khai của từng đơn vị.

Để từ đó xây dựng kế hoạch đầu t cho toàn bộ Tập đoàn (bao gồm của cả các đơn vị trực thuộc), kế hoạch đầu t sẽ đợc thực hiện theo mức độ phân cÊp nh sau:

2.3.1.1 Kế hoạch đầu t xây dựng phần tập trung

Bao gồm các dự án đầu t do VNPT phê duyệt, chủ yếu sử dụng vốn đầu t tập trung của VNPT, chiếm 60% tổng vốn đầu t toàn tập đoàn. Đây là những dự án quyết định những mục tiêu chính cho đổi mới kỹ thuật công nghệ, cho sản xuất kinh doanh. Mục tiêu lớn cho nhu cầu phục vụ của VNPT

đợc xây dựng và triển khai thực hiện nh sau:

- Kế hoạch đầu t xây dựng hàng năm đợc xây dựng và trình Hội

đồng quản trị phê duyệt đợt 1 vào đầu năm và đợt 2 bổ sung ( vào tháng 7) cho các dự án cấp bách, có thay đổi về mục đích và công nghệ thiết bị.

- Khi kế hoạch vốn của từng đợt đợc phê duyệt, trong đó đã có chi tiết về tên dự án, tổng số vốn cần phân bổ, nguồn vốn thực hiện, tiến độ dự kiến triÓn khai.

Kế hoạch đợc quản lý thống nhất từ VNPT xuống đơn vị cho từng dự

án. Tại VNPT có hệ thống dữ liệu quản lý cho từng dự án từ khi dự án đợc phê duyệt (mã dự án), TKKTTC-TDT, kế hoạch vốn, thầu, khối lợng thực hiện (tại Ban Đầu t phát triển), cấp vốn và thanh quyết toán (tại Ban KTTK- TC).

2. 1.3. 2. Kế hoạch đầu t xây dựng phần phân cấp:

- Tổng công ty BCVT Việt Nam (nay là tập đoàn BCVT Việt Nam) đã

có các quyết định theo từng thời kỳ cụ thể để uỷ quyền, phân cấp cho các đơn vị thành viên quyết định đầu t các dự án. Gần đây nhất ngày 27/05/2008 Hội

đồng quản trị Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt nam đã có quyết định số 255/QĐ-ĐTPT-HĐQT về phân cấp và uỷ quyền trong công tác đầu t xây dùng.

Đề đảm bảo cho trách nhiệm ngời uỷ quyền và ngời đợc uỷ quyền:

Tại quyết định trên, VNPT đã quy định mức vốn cho từng dự án để uỷ quyền quyết định đầu t, quy định việc báo cáo và đã nhấn mạnh trách nhiệm của ngời đợc uỷ quyền trớc Hội đồng quản trị và pháp luật.

Viễn thông Hà Nội đợc quyết định đầu t các dự án phát triển mạng lới Bu chính viễn thông dới 20 (hai mơi) tỷ đồng, các dự án kiến trúc dới 5 (năm) tỷ đồng; riêng các dự án mua thiết bị để mở rộng các hệ thống có sẵn có thể lớn trên 20 tỷ đồng, trên cơ sở đảm bảo hiệu quả đầu t, tuân thủ cấu trúc mạng lới đợc duyệt, tuân thủ mặt bằng giá thiết bị của Tập đoàn.

Trong khuôn khổ các dự án này, Giám đốc Viễn thông Hà Nội đợc phép phân cấp, uỷ quyền cho đơn vị cấp dới trực tiếp đợc quyết định đầu t

các dự án dới 5 (năm) tỷ đồng.

Đối với các dự án do Giám đốc Viễn thông Hà Nội quyết định đầu t, trong trờng hợp cần thiết, Giám đốc Viễn thông Hà Nội xem xét uỷ quyền cho Giám đốc Công ty Điện thoại Hà Nội 1 và 2 phê duyệt thiết kế dự toán và các thủ tục đấu thầu, Giám đốc các Ban quản lý dự án phê duyệt các thủ tục

đấu thầu (việc uỷ quyền sẽ đợc ghi cụ thể trong quyết định đầu t hoặc có văn bản uỷ quyền riêng).

Trong các văn bản uỷ quyền, phân cấp một mặt trao quyền quyết định, chủ động thực hiện các công việc cho phía dới, mặt khác đã ràng buộc trách nhiệm của ngời đớng đầu các đơn vị đợc uỷ quyền với quyền hạn đợc

trao vì vậy đã tạo cho Giám đốc các đơn vị đợc uỷ quyền phải thực sự cân nhắc, thận trọng và có trách nhiệm với các quyết định của mình, tránh tình trạng ỷ nại, lé tránh trách nhiệm so với trớc đây.

Bảng 2 - 6: Giá trị các công trình đầu t phát triển mạng viễn thông của Viễn thông Hà Nội từ các năm 2002 – 2007

(Đơn vị: đồng)tỷ (Nguồn cung cấp từ Phòng Đầu t XDCB VTHN)

Néi dung N¨m

2002

N¨m 2003

N¨m 2004

N¨m 2005

N¨m 2006

N¨m 2007 Các công trình do VNPT

phê duyệt 319.8 502.1 299.5 320.0 238.8 134.7

Các công trình do VTHN

phê duyệt 142.0 267.4 302.3 265.0 259.2 332.6

Các công trình VTHN phân cấp cho các đơn vị của m×nh

0.0 0.0 5.3 85.7 488.6 422.2

Tổng cộng 461.8 769.5 607.1 670.7 986.6 889.5

0 200 400 600 800 1000

2002 2003 2004 2005 2006 2007

Ph©n cÊp VTHN VTHN

VNPT

Hình 2 – 3: Phân cấp đầu t phát triển mạng viễn thông tại VTHN

Theo bảng số liệu và biểu đồ đầu t phát triển mạng viễn thông từ năm 2002 - 2007 của VTHN thì việc phân cấp uỷ quyền trong công tác đầu t từ VNPT đến VTHN và các đơn vị trực thuộc đã càng ngày càng tăng lên rất

nhiều. Tùy thuộc vào khả năng và kinh nghiệm quản lý của mỗi đơn vị mà VNPT có thể dần dần tăng mức độ phân cấp lớn hơn nữa. Cụ thể: từ năm 2003 trở về trớc, việc phê duyệt và triển khai thực hiện các dự án tập trung toàn bộ ở VNPT và VTHN, thì đến năm 2004 đã uỷ quyền cho các đơn vị trực thuộc

đợc phép thực hiện và quyết định một số công trình phục vụ phát triển thuê bao và nhỏ lẻ đột xuất. Từ năm 2005 đến năm 2007 mức phân cấp uỷ quyền cho các đơn vị đã tăng lên rất nhiều. Đây cũng là một bớc làm thúc đẩy tiến

độ triển khai các dự án, tạo sự chủ động cho các đơn vị trong việc quản lý,

điều hành các dự án đầu t của Viễn thông Hà Nội.

- Triển khai kế hoạch: Căn cứ kế hoạch VNPT thông báo (đợt 1 đầu năm và đợt 2 điều chỉnh bổ sung), căn cứ nhu cầu thực tế ập bảng kế hoạch l

đầu t phân cấp của đơn vị, sắp xếp lại danh mục đầu t cho đúng với kế hoạch nhóm và nguồn vốn, phải đảm bảo quy định của VNPT, không dùng phân cấp mua ôtô (trừ Viễn thông Hà Nội Viễn thông TP, Hồ Chí Minh, VTN, VMS, GPC). Viễn thông Hà Nội sau khi có quyết định phê duyệt kế hoạch phân cấp sẽ xem xét phân cấp tiếp cho các đơn vị cấp dới trực thuộc mình.

+ Tồn tại:

- Do việc triển khai làm kế hoạch đầu t tại nhiều đơn vị muộn và chậm, kế hoạch làm không sát thực tế, danh mục dự án đầu t có nhiều thay

đổi, dẫn đến các đơn vị đăng ký kế hoạch thờng chậm hơn qui định hàng năm của Tập đoàn.

- Có một số đơn vị cha nắm đợc quy trình xây dựng, đăng ký và triển khai thực hiện kế hoạch;

- Khi có kế hoạch, không sắp xếp các danh mục dự án đầu t theo nhóm thành biểu kế hoạch đầu t của đơn vị.

- Công tác dự báo nhu cầu một số dự án chuyển mạch cha chính xác nên có khi công trình cha nghiệm thu bàn giao đã phải điều chuyển hoặc cho

vay mợn thiết bị, dẫn đến khó khăn trong quá trình nghiện thu và thanh quyết toán.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ông tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại viễn thông hà nội tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)