2.1. Những nét khái quát về Viễn thông Hà Nội
2.1.1. Giới thiệu về Viễn thông Hà Nội
Ngày 6/12/2007, Hội đồng quản trị Tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam đã có quyết định số 625/QĐ-TCCB/HĐQT về việc chính thức thành lập Viễn thông Hà Nội, theo đó Viễn thông Hà Nội là doanh nghiệp đợc chia tách từ Bu điện TP Hà Nội (cũ), sau hơn nửa thế kỷ thành lập và phát triển, kể từ ngày 1/1/2008 Bu điện TP Hà Nội (cũ) đã chính thức đợc chia tách thành 2 pháp nhân mới đó là Bu điện TP Hà Nội (mới) và Viễn thông Hà Nội. Đây là kết quả của tiến trình đổi mới tổ chức tại Tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam theo chủ trơng của Nhà nớc về việc tổ chức mô hình Tập
đoàn và chia tách Bu chính viễn thông, nhằm tạo điều kiện cho kinh doanh Bu chính, viễn thông cùng phát triển, kịp thời thích ứng với môi trờng cạnh tranh héi nhËp.
Theo quyết định phê duyệt của VNPT, Viễn thông Hà Nội là đơn vị kinh tế trực thuộc hoạch toán phụ thuộc Tập đoàn, có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành Viễn thông – công nghệ thông tin.
- Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dỡng, sửa chữa mạng Viễn thông trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Tổ chức quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ Viễn thông – Công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật t, thiết bị Viễn thông – công nghệ thông tin;
- Khảo sát, t vấn,thiết kế,lắp đặt, bảo trì các công trình Viễn thông – Công nghệ thông tin;
- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông;
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng.
- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và cấp trên;
- Kinh doanh các nghành nghề khác trong phạm vi đợc Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.
Bảng 2 - 1: Cơ cấu tổ chức của Viễn thông Hà Nội:
(Nguồn cung cấp từ Phòng TCCB-LĐTL _ VTHN)
Lãnh đạo Viễn thông Hà Nội
Giỏm đốc, UV HĐQT Tập đoàn BC-VT Việt Nam: ông Trần Mạnh Hựng Phú Giỏm đốc: ông Nguyễn Quốc C ờngư
Phú Giỏm đốc: ông Nguyễn Xuõn Quang
Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên
Phú Bớ thư thường trực Đảng uỷ, Chủ tịch CĐ: nô g Nguyễn Xuõn Quang Văn phòng Đảng uỷ
Văn phòng Đoàn thể
Các đơn vị Chức năng và Sự nghiệp
Văn phòng Viễn thông Hà Nội Phòng TCCB – LĐ
Phòng Mạng và Dịch vụ Phòng KTTK - TC
Phòng phát triển thị trường BQL các dự án công trình thông tin
Phòng KH - KD Phòng QL ĐT - XDCB
BQL dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV (BCC)
Phòng Thanh tra
BQL các dự án công trình kiến trúc Các đơn vị trực thuộc Viễn thông Hà Nội
Công ty Điện thoại Hà Nội 1 Trung tâm Dịch vụ Khách hàng Công ty Điện thoại Hà Nội 2 Trung tâm Điều hành Thông tin
Công ty dịch vụ Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học
Công ty Dịch vụ Vật tư
Viễn thông Hà Nội đợc tách ra từ Bu điện TP Hà Nội (cũ) kể từ ngày 1/1/2008, do đang trong quá trình kiện toàn lại bộ máy, sắp xếp các phòng ban, chia tách tài sản, doanh thu vì vậy các số liệu của riêng Viễn thông Hà Nội trong năm 2008 cha đợc thông kê, báo cáo. Trong luận văn này để khái quát giới thiệu về Viễn thông Hà Nội tôi xin đợc thu thập và trình bày các số
liệu đến kết thúc năm 2007, các số liệu này là của toàn Bu điện TP Hà Nội (cũ), trong đó phần nhiều là các số liệu về lĩnh vực viễn thông thuộc phạm vi của Viễn thông Hà Nội.
Bảng 2 2: thống kê CBCNV của - VTHN tính đến tháng 12/2007
(Nguồn cung cấp từ Phòng TCCB-LĐTL –VTHN)
TT Nội dung Số lợng Tỷ lệ %
Tổng số CBCNV 5302
I Giíi tÝnh
Nam 3162 59.64
N÷ 2140 40.36
II Trình độ đợc đào tạo
Sau đại học 76 1.43
Đại học 1418 26.74
Cao đẳng 606 11.43
Trung cÊp 660 12.45
Công nhân 2341 44.15
Đào tạo tại chỗ 201 3.79
III Độ tuổi
Dới 30 tuổi 1138 21.46
Từ 30 đến 55 tuổi 3939 74.29
Từ 55 đến 60 tuổi 221 4.17
Trên 60 tuổi 4 0.08
Tại Viễn thông Hà Nội, về giới tính tơng đối cân bằng giữa nam và nữ, phần lớn nữ giới công tác tập trung tại khối Bu chính. ội ngũ cán bộ trẻĐ
đông đảo, đợc đào tạo bài bản tại các trờng Đại học có uy tín, đây cũng là một điểm mạnh giúp cho Viễn thông Hà Nội có thể tiếp cận và nắm bắt kịp thời các công nghệ mới.
Nhìn chung có thể đánh giá về cơ cấu lao động của Viễn thông Hà Nội ở mức độ khá và nguồn nhân lực dồi dào, tơng đối thuận lợi cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc phân bổ hợp lý cán bộ trong từng đơn
vị và đối với từng lĩnh vực công tác là một vấn đề khó khăn, còn nhiều hạn chế và đây cũng là một vấn đề mà ngời làm công tác quản lý cán bộ trong đơn vị cần xem xét và điều chỉnh một cách phù hợp hơn. Ví dụ nh đối với số lợng cán bộ trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản đợc đào tạo bài bản và có kinh nghiệm đáp ứng đợc yêu cầu còn rất hạn chế. Do vậy, việc tuyển chọn, sắp xếp cán bộ, thờng xuyên đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn là hết sức cần thiết, công tác tổ chức cán bộ luôn là một vấn đề
đặt ra cho các cấp quản lý cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện.
Một số sản phẩm dịch vụ của Viễn thông Hà Nội hiện nay:
Trớc đây sản phẩm dịch vụ viễn thông chính của VTHN là dịch vụ
điện thoại cố định, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, VTHN đã từng bớc phát triển mở rộng các loại hình dịch vụ của mình. Hiện nay các sản phẩm dịch vụ viễn thông của VTHN rất phong phú đa dạng, nhiều sản phẩm dịch vụ gia tăng.
Bảng 2-3: Thống kê các sản phẩm dịch vụ của VTHN
1. Dịch vụ điện thoại cố định 10.Dịch vụ điện thoại Gphone
2. Dịch vụ gia tăng của tổng đài điện thoại
11. Dịch vụ truyền số liệu, thuê kênh riêng
3. Các dịch vụ trên nền mạng thế hệ mới NGN 1800, 1900, 1719...
12. Dịch vụ điện báo
4. Dịch vụ giải đáp thông tin 116, 700, 1080, 1088...
13. Hướng dẫn quay số điện thoại trong nước
5. Dịch vụ điện thoại dùng thẻ 14. Mã vùng điện thoại trong nước
6. Dịch vụ điện thoại 171, 1717 15. Hướng dẫn quay số điện thoại di động, quốc tế
7. Dịch vụ điện thoại di động Vinaphone, VinaCard, VinaText
16. Mã nước, mã vùng điện thoại Quốc tế
8. Dịch vụ điện thoại di động nội vùng CityPhone
17. Hướng dẫn quay số điện thoại từ các nước về Việt Nam
9. Dịch vụ ISDN
* Dịch vụ internet:
1. Dịch vụ VNN Internet 4. Dịch vụ MegaVNN
2. Dịch vụ ISDN 5. Dịch vụ MegaWAN
3. Các dịch vụ gia tăng 6. Hỗ trợ kiểm tra tốc độ 7. Danh sách các loại Modem ADSL tương thích với mạng xDSL
Các dịch vụ VTHN cung cấp do đợc đầu t phát triển không ngừng về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị nên có chất lợng cao và phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ thông tin, phát triển nền kinh tế của đất nớc. Có thể nói về công nghệ và dịch vụ sản phẩm do VTHN đang cung cấp có thể so sánh ngang tầm với các nớc phát triển trên thế giới.
Mạng lới viễn thông thành phố Hà Nội hiện nay đợc chia thành 02 vùng: Vùng hợp tác kinh doanh với tập đoàn viễn thông Nhật Bản (BCC với NTTV) nằm phía Đông Bắc thành phố Hà Nội do Công ty Điện thoại Hà Nội 1 quản lý và vùng Tây Nam thành phố Hà Nội do Công ty Điện thoại Hà Nội 2 quản lý.
Vùng BCC với NTTV do Tập đoàn viễn thông Nhật Bản (NTT) đầu t
theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tổng Công ty BCVT
Việt Nam (VNPT) với số vốn đầu t dự án là 194 Triệu USD trong thời gian 15 năm bắt đầu từ năm 1997 . Phía NTT có nghĩa vụ cung cấp vốn để xây dựng, nâng cấp phát triển mạng lới viễn thông trong khu vực, phối hợp và trợ giúp trong đào tạo, chuyển giao công nghệ, quản lý kinh doanh khu vực dự án.
2.1.2. Những kết quả Viễn thông Hà Nội đạt đợc từ năm 2002-2007 Tính đến hết tháng 12/2007, Tổng số máy điện thoại cố định của Hà Nội đạt 823 473. máy, nâng tổng số máy của toàn Hà Nội (kể cả di động) lên trên 1 triệu máy. Mạng viễn thông đợc chuẩn hóa, mở rộng. Trong 6 năm qua đã lắp mới và mở rộng trên 500.000 lines tổng đài, 4000 km cáp. Hệ thống phân tải VNN, ADSL; hệ thống truyền số liệu công nghệ ATM-IP. Tính
đến hết năm 200 năng lực 7 mạng viễn thông của Viễn thông Hà Nội bao gồm:
Bảng 2 - 4 : Thống kê thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn và mạng ngoại vi do Viễn thông Hà Nội quản lý tính đến hết năm 2007
(Nguồn số liệu cung cấp của Phòng Mạng và dịch vụ – VTHN )
TT Danh mục đơn vị Số lợng
I Chuyển mạch
1 Tổng đài Host Trạm 14
2 Tổng đài Tandem Trạm 2
3 Tổng đài vệ tinh Trạm 175
4 Tổng dung lợng hiện có Số 1.068 324.
5 Dung lợng đang khai thác Số 823.473
II TruyÒn dÉn
1 Tổng dung lợng pcm 10.199
2 Vòng ring cấp II vòng 4
Trạm SDH 2,5Gb/s Node 26
3 Vòng ring cấp III vòng 21
Trạm SDH 622Mb/s và 155Mb/s Node 168
4 Vòng ring cấp I 10Gb/s vòng 2
Trạm SDH 10 Gb/s Node 11
5 Trạm PDH Trạm 32
tuyÕn 140 Mb/s TuyÕn 5
tuyÕn 34 Mb/s TuyÕn 11
III Mạng ngoại vi
1 Tổng dung lợng cáp gốc đôi 1.442.3 00
2 Cáp đồng các loại km 486.167
3 cáp quang các loại km 825.048
4 èng cèng bÓ m 1.417.970
IV Internet
1 ADSL Cổng 137 84.0
2 SHDSL Cổng 3.361
V Dịch vụ Điện thoại dùng thẻ
(card phone) trạm 1.468
Viễn thông Hà Nội đã hoàn thành đa Internet tới 100% các Trờng
Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Phổ thông của Thành phố.
Đang triển khai đa Internet tới vùng nông thôn, hiện có 67/97 Bu điện văn hóa xã khai thác dịch vụ Internet. Đẩy mạnh sửa chữa nâng cao chất lợng mạng, đa nhiều vật t, thiết bị hiện đại trong xây dựng mạng ngoại vi nh sử dụng khung bể nắp gang thay cho khung nắp bể bê tông, các thiết bị đấu nối có bảo an, thay các tủ cáp, hộp cáp bằng măng xông để giảm kết nối, hạn chế suy hao. Đến nay đã ngầm hoá đợc % tổng số cáp của 60 Viễn thông Hà Nội.
Triển khai sử dụng dây thuê bao 2x2 có dầu cho các thuê bao điện thoại cố
định, ADSL, TSL phát triển mới và lập kế hoạch thay dây 2x2 có dầu cho toàn bộ thuê bao cố định, ADSL, TSL đang hoạt động trên toàn mạng VTHN trong năm 200 và 2007 8.
Kết quả sản xuất kinh doanh:
Trong 6 năm qua, THNV đã luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm ở mức cao:
Bảng 2 5: Tổng hợp kết quả sản xuất - kinh doanh của VTHN từ 2002 2007-
(Nguồn số liệu từ Phòng Kế hoạch kinh doanh – tại báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các năm của Viễn thông Hà Nội)
TT Néi dung N¨m
2002
N¨m 2003
N¨m 2004
N¨m 2005
N¨m 2006
N¨m 2007 1 Phát triển máy điện thoại
(máy)
- Điện thoại cố định 72.289 82.000 83.900 85.000 80.000 83.980 - Vinaphone trả sau 11.025 24.000 44.500 20.000 8.400 8.870
- Cityphone 18.525 35.000 42.000 2.500 1.980
2 Doanh thu (tỷ đồng) 2.252 2.618 2.936 3.088 3.106 3.250 3 Doanh thu viễn thông (tỷ
đồng) 1.987 2.272 2.642 2.645 2.652 2.731
3 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 193 212 221 250 271 279
4 Đầu t-XDCB (tỷ đồng) 461,8 769,5 607,1 670,7 986,6 889,5
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng doanh thu Doanh thu viễn thông
Hình - 2 1: Biểu đồ minh họa doanh thu của Viễn thông Hà Nội
- Mật độ điện thoại từ 27 máy /100 dân năm 2002 tăng lên 46 máy/100dân vào cuối năm 200 (bao gồm điện thoại cố định,7 di động trả sau) tăng trởng bình quân 11,6%/ năm.
Hình - 2 2: mật độ điện thoại trên địa bàn Hà Nội qua các năm từ 2002 - 2007
Nguồn cung cấp từ Phòng Kế hoạch Kinh doanh – VTHN
2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2008 và phơng hớng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của Viễn thông Hà Nội
2.1.3.1.Tình hình thực hiện sản xuất, kinh doanh 6 th ng đầu năm năm 2008 á của Viễn thông Hà Nội:
+ Doanh thu: Tổng doanh thu phát sinh 6 tháng đầu năm 2008 ớc đạt 1.120 tỉ đồng, bằng 47% kế hoạch năm.
+ Tổng số thuê bao viễn thông thực tăng 6 tháng đầu năm 2008 đạt 61.412 thuê bao, bằng 40% kế hoạch năm, trong đó:
- Thuê bao cố định + Gphone đạt 27.393 thuê bao, bằng 40,58% KH năm.
- Thuê bao MegaVNN đạt 32.335 thuê bao, bằng 40,4% KH năm.
27
31
37
41 44 46
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
2002 2003 2004 2005 2006 2007
Mật độ ĐT (máy/100 dân)
- Thuê bao di động trả sau Vinaphone đạt 1.684 thuê bao, bằng 22,45%
KH n¨m.
- Thuê bao truyền số liệu thực tăng 657 thuê bao, bằng 260% so với cùng kú.
* Tình hình phát triển mạng lới viễn thông 6 tháng đầu năm năm 2008 của Viễn thông Hà Nội:
Đẵ lắp đặt mới 5 tổng đài vệ tinh và mở rộng dung lợng 16 tổng đài với dung lợng 18.354 số, nâng tổng dung lợng hệ thống chuyển mạch là 1.086.678 số (gồm 14 tổng đài Host, 2 tổng đài Tandem và 180 tổng đài vệ tinh), trong đó dung lợng đã sử dụng 86,4%; Hoàn thành thi công 47.700
đôi cáp gốc, nâng dung lợng cáp gốc lên 1,49 triệu đôi, trong đó dung lợng cáp sử dụng chiếm 78%; Hệ thông MegaVNN đã đợc mở rộng thêm 42.000 cổng, đa dung lợng của hệ thống lên 178.084 cổng ADSL và 4.361 cổng SHDSL, trong đó đã sử dụng 78%; phát triển các dịch vụ viễn thông công nghệ cao: Xây dựng mạng Metronet công nghệ IP/MPLS với tốc độ mở rộng lên hàng trăm Gbps, với chức năng hội tụ các dịch vụ thoại, internet, truyền hình, truyền dữ liệu và các dịch vụ giải trí giá tăng, trớc mắt phục vụ các ban ngành của Trung ơng và của TP Hà Nội, các Tập đoàn kinh tế và các doanh nghiệp lớn, chất lợng dịch vụ truyền số liệu đợc nâng cao, tỷ lệ h hỏng giảm so với cùng kỳ, thời gian hỗ trợ ngày càng đợc rút ngắn.
2.1.3.2.Nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2008 của Viễn Thông Hà Nôi:
Khẩn trơng chuẩn bị phơng án về tổ chức sản xuất mới của VTHN theo sự chỉ đạo của Tập đoàn BCVT Việt Nam khi thực hiện sáp nhập Hà Tây về Hà Nội.
Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh cáp quang hoá đến nhà thuê bao, trớc hết là đến các khách hàng lớn; Phấn đấu năm 2008 và quý I/2009 hoàn thành triển khai 8 dự án mạng truy nhập cáp quang (FTTx) với tổng dung lợng 17.152 Fo, tổng chiều dài 577km. Phát triển mạng dịch vụ MegaVNN phấn đấu năm