Đánh giá Văn hóa an toàn của XN VTB&CTL

Một phần của tài liệu Thự trạng và giải pháp hoàn thiện văn hóa an toàn tại xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn thuộc liên doanh việt nga vietsopetro (Trang 63 - 75)

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA AN TOÀN T ẠI XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN V À CÔNG TÁC L ẶN – LIÊN

2.2. Văn hóa an toàn tại XN VTB&CTL

2.2.3. Đánh giá Văn hóa an toàn của XN VTB&CTL

A. Tiến trình đánh giá

Quá trình nghiên cứu này được bắt đầu từ việc tác giả là người ực tiếp ltr àm việc trong môi trường có nhiều nguy hiểm, rủi ro cao, nhận thấy ững thách thức nh và cơ hội trong tương lai của đơn vị mình òi h XN VTB&CTL phải thích ứng để , đ ỏi tiếp tục phát triển. Việc phát triển và cải thiện Văn hoá an toàn của XN VTB&CTL trên nền tảng đã có s ẵn là đáp ứng sự đòi hỏi đó. Đây cũng là động lực cho nghiên cứu này.

Bước tiếp theo l xác định được mục đích cho nghià ên cứu này dựa trên yêu cầu của việc ảm thiểu nguy cơ tai nạn v ự cố. Để đạt được mục đích trgi à s ên, nghiên cứu này đã xác định được 3 mục tiêu cần phải thực hiện như đã giới thiệu ở phần MỞ ĐẦU, mục 2.

Suy nghĩ, nhận thức các vấn đề từ thực tế của đơn vị đang công tác

Tóm tắt lý thuyết cơ sở liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.

Văn hóa tổ chức Văn hóa an toàn

Thiết kế khuôn khổ nghiên cứu và bảng câu hỏi khảo sát.

Tiến hành khảo sát bằng bảng câu hỏi đối với CBCNV.

Phân tích kết quả khảo sát, đưa ra những kết luận nghiên cứu, và

những giải pháp thực hiện.

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 56 Viện Kinh tế và Quản lý Tiếp theo là, tóm tắt các lý thuyết về ăn hoá V doanh nghiệp, Văn hóa an toàn của các nhà nghiên cứu đ được giới thiệu trước đây. Bước nã ày chủ yếu tập trung vào việc định nghĩa, phân loại và đặc điểm của các loại hình văn hoá doanh nghi , ệp văn hóa an toàn. Qua đó p ản ánh sự lih ên hệ giữa Văn hoá kinh doanh, các giá trị cốt l được thể hiện qua phương hướng hoạt động, tầm nhõi ìn… và các hoạt động cụ thể ở đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp.

Bước tiếp theo là mô tả khái quát Hệ thống quản lý an toàn hiện tại của XN VTB&CTL, đồng thời xem xét tình hình cụ thể tại XN VTB&CTL để giới hạn đối tượng nghiên cứu, và thiết kế câu hỏi phỏng vấn, nhằm khảo sát nhận thức, đánh giá hiện trạng ủa văn hoá c an toàn của XN VTB&CTL.

Cuối cùng là những kết luận và ki ngh ến ị.

B. Thực hiện ảo sátkh

1) Phương pháp nghiên cứu: Như đề cập ở mục 3, phần MỞ ĐẦU, nghiên cứu này lựa chọn phương pháp nghiên cứu mô tả, sử dụng bộ công cụ “Safety Climate Measurement Toolkit” do tác giả Cox, Loughborough University, UK xây dựng và phát triển để đánh giá nhận thức, hành vi của CBCNV.

Cơ sở lựa chọn bộ công cụ “Safety Climate Measurement Toolkit”:

Mô hình này ã cung cđ ấp một cách nh đối với văn hóa an toìn àn rõ ràng, mạch lạc, ễ hiểu v d à d vễ ận dụng trong các cuộc đánh giá an toàn nội bộ. Bộ công cụ của mô hình cũng đ được nhóm nghiã ên cứu ứng dụng trong nhiều lần đánh giá văn hóa an toàn của các công ty. Đồng thời, mô hình cũng đưa ra các nhân tố cấu thành văn hóa an toàn phù hợp với lý thuyết về văn hóa doanh nghi ệp nói chung, văn hóa an toàn nói riêng, và đặc biệt là đối với tình hình thực tế của XN VTB&CTL.

2) Đối tượng nghiên cứu: Như đề ập ở mục c 4, phần MỞ ĐẦU đối tượng , nghiên cứu l ất cả cán bộ, công nhân vià t ên liên quan trực tiếp tham gia sản xuất và điều hành sản xuất.

3) Thang đo: Như đã đề cập ở Chương 1, mục 1.2.7, phần D, mục b – Công cụ đánh giá môi trường an toàn. Nghiên cứu này s dử ụng các hướng dẫn của bộ

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 57 Viện Kinh tế và Quản lý công cụ này để thực hiện. Bảng câu hỏi có 5 mức độ ( từ hoàn toàn đồng ý đến hoàn toàn không đồng ý) theo thang đo Likert để tiến hành khảo sát.

4) Thiết kế bảng câu hỏi: Trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi được thực hiện theo hướng dẫn của bộ công cụ (không ký danh), kèm thêm một lá thư (Phụ lục A). Vì vậy việc phỏng vấn thử không cần thiết phải tiến hành.

5) Thu thập thông tin: Bảng câu hỏi được phát cho người lao động thông qua các cấp quản lý của đơn vị. ổng số thư và bảng câu hỏi phát đi là 575, thu T về được 452, số bảng câu hỏi hợp lệ là 368 (do một số bảng câu hỏi trả lời không đầy đủ.)

6) Phương pháp xử lý thông tin: Sau khi thu thập các bảng câu hỏi đ được các ã đáp viên trả lời. Số liệu được ổng hợp t (Phụ lục B) và kiểm tra độ tin cậy bằng phần mềm SSPS 16.0. Dựa trên bảng tổng hợp, các nhân tố khảo sát được biểu diễn trên đồ thị dạng radar.

C. Kết quả khảo sát và đánh giá ện trạng hi VHAT XN VTB&CTL K quết ả khảo sát được tổng hợp ở dạng bảng như phụ lục B.

1) Đánh giá độ tin cậy của kết quả khảo sát cho từng nhân tố:

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để đánh giá độ tin cậy cho 9 nhân tố. Kết quả như sau:

- Đối với nhân t “Cam kố ết quản lý” có 7 câu hỏi: 9, 16, 19, 26, 33, 38, 42.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.632 7

- Đối với nhân t “Truyố ền đạt” có 5 câu hỏi: 1, 10, 25, 28, 31.

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 58 Viện Kinh tế và Quản lý Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.696 5

- Đối ớiv nhân t “ố Ưu tiên an toàn” có 4 câu hỏi: 4, 5, 20, 40.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.669 4

- Đối với nhân t “Thố ủ tục và quy tắc an toàn” có 3 câu hỏi: 17, 21, 35.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.642 3

- Đối với nhân t “ố Môi trường hỗ trợ” có 6 câu hỏi: 3, 15, 22, 29, 32, 41.

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 59 Viện Kinh tế và Quản lý Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.625 6

- Đối với nhân t “Tham gia” có 3 câu hố ỏi: 8, 13, 39.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.807 3

- Đối với nhân t “ố Ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn” có 5 câu hỏi: 2, 11, 12, 23, 36 .

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.605 5

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 60 Viện Kinh tế và Quản lý - Đối với nhân t “Nhố ận thức cá nhân về rủi ro” có 4 câu hỏi: 6, 18, 24,

34.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.630 4

- Đối với nhân t “ố Môi trường làm vi ” có 6 câu hệc ỏi: 7, 14, 27, 30, 37, 43.

Case Processing Summary

N %

Cases Valid 368 100.0

Excludeda 0 .0

Total 368 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.730 6

Như vậy, 9 nhân tố đều có hệ số Cronbach's Alpha >0,6. Có thể chấp nhận được để được xem xét cho đánh giá tiếp theo.

2) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát: Điểm trung bình sau quy đổi của các nhân tố

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 61 Viện Kinh tế và Quản lý được liệt kê theo bảng sau:

Bảng 2.3 – Điểm trung bình sau khi quy đổi của kết quả khảo sát

Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tục an toàn Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu c an toànầu Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường lệcàm vi Giá tr ình quân toàn bị b ộ mẫu khảo

sát (sau khi quy đổi) 8.2 8 7.2 7.2 7.5 5.9 7.5 7.5 6.5

Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp

quản lý XN, PB (sau khi quy đổi) 9 8.7 8.1 9 8.5 7.3 8.6 8 7.1

Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp

quản lý CS (sau khi quy đổi) 8.5 8.6 8 7 7.8 7 7.8 8.2 6.7

Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp

không quản lý (sau khi quy đổi) 7.4 7.1 6 6.7 6.8 4.3 6.8 6.5 6

Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp không quản lý (sau khi quy đổi) >3

năm 7.4 7 6 6.7 6.9 4.4 6.9 6.5 6.1

Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp không quản lý (sau khi quy đổi) ≤3

năm 7.4 7.1 5.9 6.7 6.8 4.3 6.7 6.6 5.8

3) Đánh giá hiện trạng văn hóa an toàn của XN VTB&CTL:

a. Đánh giá ận thứcnh chung: Từ số liệu của bảng tổng hợp, ta vẽ được sơ đồ theo dạng radar của toàn bộ mẫu khảo sát như sau:

Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tục an toàn Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cànầu an to Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường lệcàm vi Giá trị bình quân toàn bộ mẫu

khảo sát (sau khi quy đổi) 8.2 8 7.2 7.2 7.5 5.9 7.5 7.5 6.5

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 62 Viện Kinh tế và Quản lý Nhận xét: Ta thấy rằng nhân tố “Tham gia” và “Môi trường làm việc” có điểm trung bình lần lượt là: 5,9 và 6,5 khá thấp so với các nhân tố còn lại. Như vậy, CBCNV chưa thực sự được tham gia vào các hoạt động an toàn tại nơi làm việc.

Điều này có thể lý giải là: phần lớn CBCNV coi vấn đề an toàn là của các cấp quản lý mà thờ ơ, hoặc không muốn thảo luận về các vấn đề an toàn tại nơi làm việc.

Thêm nữa, yếu tố “môi trường làm việc” có điểm trung bình khá thấp (6,5) cũng phần nào làm rõ vấn đề này – môi trường làm việc quá căng thẳng, mọi người tập trung vào mục tiêu hoàn thành công việc mà ít có thời gian dành cho việc thảo luận các vấn đề an toàn.

b. So sánh nhận thức của cấp quản lý Xí nghiệp, phòng ban và toàn bộ XN Từ số liệu của bảng tổng hợp, tiến hành so sánh trên sơ đồ theo dạng radar của toàn bộ mẫu khảo sát với cấp quản lý phòng ban để tìm hiểu thêm:

Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà ắc v than toànủ tục Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cànầu an to Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường làm việc Giá trị bình quân toàn bộ mẫu

khảo sát (sau khi quy đổi) 8.2 8 7.2 7.2 7.5 5.9 7.5 7.5 6.5 Giá trị bình quân mẫu k/sát ấp c

quản lý XN, PB (sau khi quy đổi) 9 8.7 8.1 9 8.5 7.3 8.6 8 7.1 Độ chênh lệch 0.8 0.7 0.9 1.8 1 1.4 1.1 0.5 0.6

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 63 Viện Kinh tế và Quản lý Nh xét: ận Sự chênh lệch của hai nhân tố “Nguyên tắc và thủ tục an toàn” và

“Tham gia” là lớn nhất, lần lượt là 1,8 và 1,4 đủ để có ý nghĩa để XN VTB&CTL phải lưu tâm. Điều này có thể giải thích như sau: Đối với cấp quản lý nên việc xem trọng hai yếu tố này là điều dễ hiểu. Còn đối với các cấp dưới, trực tiếp thực hiện công việc nên thường đối mặt với những áp lực của mục tiêu sản xuất. Tuy nhiên cũng không thể không nói đến bệnh chủ quan, kinh nghiệm mà không lưu tâm đến các nguyên tắc và thủ tục đã quy định.

Bên cạnh hai nhân tố nêu trên, XN VTB&CTL cần phải xem xét đến mức độ chênh lệch của các nhân tố khác, đều có sự ảnh hưởng đáng kể đến việc duy trì và phát triển văn hóa an toàn. Đó là “Môi trường hỗ trợ”, “Truyền đạt”, “Những ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn” có độ chênh lệch trên dưới 1, lần lượt là: 1; 0,9 và 1,1. Đòi hỏi phải có biện pháp giảm thiểu cách biệt càng ngắn càng t ốt.

c. So sánh nh thận ức của cấp quản lý XN, phòng ban với cấp quản lý cơ sở Từ số liệu của bảng tổng hợp, ta có số liệu sau:

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 64 Viện Kinh tế và Quản lý Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tục an toàn Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cànầu an to Nhhận tức cá nhân về rủi ro Môi trường lệcàm vi Giá trị bình quân mẫu k/sát ấp c

quản lý XN, PB (sau khi quy đổi) 9 8.7 8.1 9 8.5 7.3 8.6 8 7.1 Giá trị bình quân mẫu k/sát ấp c

quản lý CS (sau khi quy đổi) 8.5 8.6 8 7 7.8 7 7.8 8.2 6.7 Độ chênh lệch 0.5 0.1 0.1 2 0.7 0.3 0.8 0.2 0.4 Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ và bảng so sánh ta thấy, cần lưu ý sự chênh lệch của 3 nhân tố: “Nguyên tắc và thủ tục an toàn” – độ chênh lệch lên tới 2; “Môi trường hỗ trợ” – độ chênh lệch là 0,7; “Những ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn”

– độ chênh lệch là 0,8.

Điều này cho thấy, mặc dù nhận thức về rủi ro khá cao, nhưng cấp quản lý cơ sở vẫn có nhận thức về việc tuân thủ nguyên tắc và thủ tục an toàn không như kỳ vọng của cấp quản lý Xí nghiệp, phòng ban, do đó tác động đến môi trường làm việc ở cơ sở có nhận thức về hỗ trợ thấp, kéo theo sự ưu tiên cá nhân về an toàn không được chú trọng đúng mức.

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 65 Viện Kinh tế và Quản lý d. So sánh nhận thức của cấp quản lý cơ sở với cấp không tham gia quản lý:

Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tànục an to Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường làm việc Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp

quản lý CS (sau khi quy đổi) 8.5 8.6 8 7 7.8 7 7.8 8.2 6.7 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp

không quản lý (sau khi quy đổi) 7.4 7.1 6 6.7 6.8 4.3 6.8 6.5 6 Độ chênh lệch 1.1 1.5 2 0.3 1 2.7 1 1.7 0.4

Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ và bảng so sánh ta thấy, có sự chênh lệch ất lớn r của ầu như ất cả các nhân tố giữa hai cấp lh t àm việc cùng nhau tại đơn vị cơ sở.

Đây là sự cách biệt khá xa về nhận thức. Rõ ràng sự nhận thức của người lao động ở cấp thấp nhất cũng là thấp nhất. Đây chính l ực lượng tác nghiệp trực tiếp trà l ên tất cả đơn vị cơ sở ủa c XN VTB&CTL, đồng nghĩa với việc ở các đơn vị cơ sở sự ấp ch hành các quy định, nguyên tắc, thủ tục của Hệ thống quản lý an toàn chưa nghiêm, nguy cơ và rủi ro theo đó tăng lên. Cần đưa ra các biện pháp để nâng cao nhận thức và hành động an toàn cho cả hai cấp này.

H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 66 Viện Kinh tế và Quản lý TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Tại chương này, tác giả đã khái quát hóa tình hình hoạt động, cùng với Hệ thống quản lý an toàn của XN VTB&CTL. Sự tuân thủ song song hai Hệ thống quản lý an toàn ở mức độ nào đó có sự khác nhau về cách quản lý, đã làm nảy sinh một số bất cập, khó khăn cho đội ngũ quản lý, gây quá tải, chồng chéo, trùng lắp, nảy sinh ột số vấn đề không hiệu quảm trong khi thực hiện.

Để hiểu rõ hiện trạng, thực tế văn hóa an toàn của XN VTB&CTL, tác giả đã lựa chọn bộ công cụ “Safety Climate Measurement Toolkit”, trên cơ sở sự rõ ràng, dễ hiểu, và d áp dễ ụng, đ được các nhóm nghiã ên cứu ứng dụng trong nhiều lần đánh giá văn hóa an toàn của các công ty kiểm chứng. Đồng thời, các nhân tố cấu thành văn hóa an toàn mà bộ công cụ đưa ra cũng phù hợp với lý thuyết về văn hóa doanh nghi ệp nói chung, văn hóa an toàn nói riêng, và đặc biệt là đối với tình hình thực tế của XN VTB&CTL.

Cuối cùng, dựa trên kết quả của việc đánh giá nêu trên, tác giả đã so sánh mức độ nhận thức của các cấp trong XN VTB&CTL và đưa ra một số nhận xét làm cơ ở cho việc hình thành các giải pháp cụ thể ở chương 3.

Một phần của tài liệu Thự trạng và giải pháp hoàn thiện văn hóa an toàn tại xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn thuộc liên doanh việt nga vietsopetro (Trang 63 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)