bộ luật ISM Code
Sự cần thiết và cơ sở của giải pháp
Sự thống nhất cả hai hệ thống quản lý an toàn mang lại sự thống suốt của quả trình quản lý an toàn, từ đó hiệu quả và tính hiệu lực của hệ thống tăng lên. Biểu hiện của điều này thể hiện ở sự nhận thức của các cấp quản lý đối với tất cả các nhân tố là không đồng đều, còn có sự chênh lệch khá lớn, kéo theo sự chênh lệch nhận thức của cấp dưới. Do đó, XN VTB&CTL phải nhanh chóng thực hiện tích hợp hệ thống an quản lý toàn truyền thống vào ISM Code, sẽ đáp ứng được cáp yêu cầu gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả.
Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tục an toàn Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cànầu an to Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường lệcàm vi
Giá trị bình quân toàn bộ mẫu
khảo sát (sau khi quy đổi) 8.2 8 7.2 7.2 7.5 5.9 7.5 7.5 6.5 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp
quản lý XN, PB (sau khi quy đổi) 9 8.7 8.1 9 8.5 7.3 8.6 8 7.1 Giá trị bình quân mẫu k/sát cấp
quản lý CS (sau khi quy đổi) 8.5 8.6 8 7 7.8 7 7.8 8.2 6.7 Mục tiêu của giải pháp
Hiện nay, như đã trình bày, XN VTB&CTL đang phải thực hiện song song hai hệ thống quản lý an toàn mang tính bắt buộc, gây quá tải và lãng phí nguồn lực không nhỏ. Cùng một sự việc nhưng phải thực hiện hai lần ghi chép, hai lần kiểm tra, báo cáo theo form mẫu khác nhau; quy trình, thủ tục cũng khác nhau. Việc tích hợp hai hệ thống làm một trở nên bức thiết, giúp cho các bộ phận sản xuất tập trung thời gian hơn vào nhiệm vụ sản xuất, thực hiện các mục tiêu an toàn, tránh được tình trạng đối phó “giấy tờ”, nâng cao tính hiệu lực của Hệ thống quản lý an toàn.
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 81 Viện Kinh tế và Quản lý Nội dung giải pháp:
XN VTB&CTL phải tự ra soát đánh giá các quy trình, thủ tục của cả hai hệ thống, lấy Hệ thống quản lý An toàn theo ISM Code làm chủ đạo, lược giản những cái trùng lặp, thêm vào hệ thống này các quy trình, thủ tục mà Vietsovpetro bắt buộc áp dụng theo đặc thù, ngành nghề có liên quan đến nhau, thống nhất các form mẫu báo cáo và thời gian đánh giá, kiểm tra…
Một ví dụ những v ệc cần làm để thực hiện việc tích hợp được liệt kê theo i bảng sau đây:
SỔ TAY QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA XN VTB&CTL: Chương Số quy trình Tên quy trình Nội dung tương ứng
theo quy định của Vietsovpetro 01. Thông
tin liên lạc và tổ chức
VSVTB-HOPM- 01-01-GE
Sơ đồ tổ chức Hệ thống quản lý an toàn của Xí nghi ệp
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM- 01-02-GE
Tổ chức Hệ thống quản lý an toàn của Xí nghi ệp
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM- 01-03-GE
Thông tin liên l Nhạc ững quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM-
01-04-GE Giám đốc Xí
nghi ệp Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
02. Báo cáo và phân tích
VSVTB-HOPM- 02-01-GE
Báo cáo và phân tích v : ề
- Sự không phù h ợp
- Tai nạn và sự c ố
Chưa có.
- Không có
- Thông báo tai n ạn VSVTB-HOPM-
02-02-GE
Báo cáo và phân tích về sự không- phù hợp trong bảo dưỡng
Không có
VSVTB-HOPM-
02-03-GE Sơ đồ Hệ thống báo cáo sự cố
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
03. Xác VSVTB-HOPM- Công ty Xác định Chưa có.
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 82 Viện Kinh tế và Quản lý Chương Số quy trình Tên quy trình Nội dung tương ứng
theo quy định của Vietsovpetro định rủi ro
và tình trạng nguy hiểm
03-01-GE (Chưa thực hiện)
04. Nhân sự và đào tạo
VSVTB-HOPM- 04-01-GE
Tuyển dụng thuyền viên
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM-
04-02-GE Quản lý thuyền
viên Quy chế khai thác các phương tiện nổi VSVTB-HOPM-
04-03-GE
Quản lý nhân viên trên b ờ
Quy chế chức danh của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
04-04-GE Đào tạo thuyền viên
Quy chế chức danh của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
04-05-GE Đào tạo nhân viên trên b ờ
Quy chế chức danh của Vietsovpetro 05. Kiểm
soát tài liệu và biên bản an toàn
VSVTB-HOPM-
05-01-GE Kiểm soát tài li ệu Chưa có VSVTB-HOPM-
05-02-GE
Kiểm soát các biên bản an toàn
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
06. Mua sắm
VSVTB-HOPM- 06-01-GE
Mua sắm lương thực thực phẩm, phụ tùng và vật tư
- Quy định về thủ tục mua sắm phụ tùng, vật tư.
- Quy định an toàn thực phẩm.
VSVTB-HOPM- 06-01-GE
Quy trình giao nhận tàu
Quy chế khai thác các phương tiện nổi 07. Đánh
giá và soát xét
VSVTB-HOPM-
07-01-GE Đánh giá nội bộ Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM- 07-02-GE
Soát xét công tác quản lý an toàn
Không có 08. Triển
khai các Kế hoạch
VSVTB-HOPM- 08-01-GE
Triển khai kế hoạch hoạt động của tàu
Không có
09. Hỗ trợ cho tàu
VSVTB-HOPM- 09-01-GE
Hỗ trợ về An toàn
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM-
09-02-GE Hỗ trợ về Khai
thác Quy chế chức danh
của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
09-03-GE Hỗ trợ về Kỹ
thuật Quy chế chức danh của Vietsovpetro
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 83 Viện Kinh tế và Quản lý Chương Số quy trình Tên quy trình Nội dung tương ứng
theo quy định của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
09-04-GE Hỗ trợ về Hàng
hóa Quy chế chức danh
của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
09-05-GE
Hỗ trợ về Kiểm tra giám sát
Quy chế chức danh của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
09-06-GE
Hỗ trợ về Tuân th ủ
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM- 09-07-GE
Hỗ trợ về Bảo dưỡng
Quy chế chức danh của Vietsovpetro VSVTB-HOPM-
09-08-GE
Hỗ trợ về Sửa ch ữa
Quy định chức trách, nhiệm vụ của các đơn vị thành viên của Vietsovpetro.
VSVTB-HOPM- 09-09-GE
Quy trình đưa tàu vào đà, sửa chữa l ớn
Không có
SỔ TAY QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU:
Chương Số Quy trình Tên Quy trình Nội dung tương ứng theo quy định của Vietsovpetro 01.
Thông tin liên lạc và tổ chức
VSVTB-SOPM-
01-01-SP Sơ đồ tổ chức của
tàu Quy chế khai thác các
phương tiện nổi VSVTB-SOPM-
01-02-SP Tổ chức của tàu Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 01-03-GE
Trách nhiệm và quyền hạn của Thuyền trưởng
Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 01-04-GE
Thông tin liên l ạc Quy chế khai thác các phương tiện nổi
02. Báo cáo và phân tích
VSVTB-SOPM- 02-01-GE
Báo cáo và phân tích về sự không- phù hợp, tai nạn, sự cố, cận nguy
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
03.
Công tác Xác định
VSVTB-SOPM- 03-01-GE
Công tác xác định (Dự trữ số kiểm soát cho những quy trình phát sinh)
04.
Nhân sự
VSVTB-SOPM- 04-01-GE
Nhu cầu đào tạo Quy chế chức danh của Vietsovpetro
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 84 Viện Kinh tế và Quản lý Chương Số Quy trình Tên Quy trình Nội dung tương ứng theo
quy định của Vietsovpetro và Đào
t ạo
VSVTB-SOPM- 04-02-GE
Công tác đào tạo Quy chế chức danh của Vietsovpetro
VSVTB-SOPM-
04-03-GE Thay đổi thuyền viên
Quy chế chức danh của Vietsovpetro
05.
Kiểm soát tài li ệu
VSVTB-SOPM-
05-01-GE Kiểm soát tài li ệu Chưa có VSVTB-SOPM-
05-02-GE
Kiểm soát các biên bản an toàn
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-SOPM- 05-03-GE
Sơ đồ an toàn và Bản phân công nhiệm vụ
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
06. Mua sắm
VSVTB-SOPM- 06-01-GE
Mua sắm phụ tùng
vật tư Quy định về thủ tục mua sắm phụ tùng, vật tư.
07. Soát xét
VSVTB-SOPM- 07-01-GE
Soát xét của Thuyền trưởng về công tác quản lý
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
08. An toàn
VSVTB-SOPM- 08-01-GE
Chính sách an toàn và bảo vệ môi trường
Chính sách an toàn và bảo vệ môi trường
VSVTB-SOPM- 08-02-GE
Giấy cho phép làm vi ệc
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-SOPM-
08-03-GE An toàn trong
cảng Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 08-04-GE
Tiểu ban an toàn Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-SOPM- 08-05-GE
Công tác y t ế Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
VSVTB-SOPM- 08-06-GE
Công tác kiểm tra tàu
Những quy định cơ bản của Vietsovpetro.
09. Môi trường
VSVTB-SOPM-
09-01-GE Bảo vệ môi trường
(Rác th ải) Quy định, chỉ thị theo Luật bảo vệ môi trường 2005.
VSVTB-SOPM- 09-02-GE
Bảo ệ môi trường v
(Khí th ải) Quy định, chỉ thị theo Luật bảo vệ môi trường 2005.
VSVTB-SOPM-
09-03-GE Bảo vệ môi trường
(Nước thải) Quy định, chỉ thị theo Luật bảo vệ môi trường 2005.
10. Bảo dưỡng
VSVTB-SOPM- 10-01-GE
Hệ thống bảo dưỡng
Không VSVTB-SOPM-
10-02-GE Hướng dẫn bảo
quản bảo dưỡng Quy trình, quy phạm của ngành.
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 85 Viện Kinh tế và Quản lý Chương Số Quy trình Tên Quy trình Nội dung tương ứng theo
quy định của Vietsovpetro VSVTB-SOPM-
10-03-GE
Nhiên liệu và dầu nh ờn
Sổ nhật ký dầu nhiên liệu và dầu nhờn
11.
Khai thác
VSVTB-SOPM- 11-01-GE
Quy trình vận chuyển hàng hoá và người
Quy trình vận chuyển hàng hoá và người
VSVTB-SOPM- 11-02-GE
Đủ điều kiện làm việc
Không có VSVTB-SOPM-
11-03-GE Lập kế hoạch
chuyến đi Không có VSVTB-SOPM-
11-04-GE
Trực ca buồng lái và trực ca VTĐ trên biển
Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 11-05-GE
Trực ca buồng máy trên bi ển
Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 11-06-GE
Trực ca khi tàu trong cảng
Quy chế khai thác các phương tiện nổi
VSVTB-SOPM- 11-07-GE
Chuẩn bị đi biển Không có VSVTB-SOPM-
11-08-GE Chuẩn bị cho tàu
đến cảng Không có
VSVTB-SOPM- 11-09-GE
Các hoạt động đặc biệt
- Kế hoạch ứng phó sự cố - Hướng dẫn những hoạt động v ự sống trì s ên biển.
VSVTB-SOPM- 11-10-GE
Quy trình đánh giá rủi ro và phân tích an toàn công việc
Quy trình đánh giá rủi ro và phân tích an toàn công vi ệc
VSVTB-SOPM-
04-GE Quy trình quản lý
thay đổi lớn Không có VSVTB-SOPM-
06-02-GE
Quy trình giao nhận tàu
Không có VSVTB-SOPM-
11-11-GE
Quy trình đưa tàu vào đà, sửa chữa lớn.
Không có
Ngoài những quy trình, tài liệu đã nêu ở trên, Vietsovpetro còn có rất nhiều quy trình, quy chế khác (trên 30) mà chưa liệt kê ra ở đây, đòi hỏi Hệ thống quản lý an toàn ISM Code tiếp tục cập nhật và đưa các nội dung này trở thành nội dung của Hệ thống. Thêm vào đó là các yêu cầu phát luật của Việt Nam thì H hệ t ống quản lý an toàn này cũng cần phải chỉ r địa chỉ, tõ ên tại liệu để tham chiếu. Như vậy, công
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 86 Viện Kinh tế và Quản lý việc tích hợp hai hệ thống là một công việc đồ sộ, mang tính hệ thống hóa tất cả những tài liệu mà XN VTB&CTL cần phải tuân thủ.
Kết quả kỳ vọng:
Khi việc tích ợp hai hệ thống quản lý thành thành công, s àm cho h h ẽ l ệ thống quản lý an toàn này có tính thống nhất, và linh hoạt, do đó có hiệu lực, hiệu quả thiết thực hơn cho mọi hoạt động sản xuất của XN VTB&CTL.
3.2.3. Giải pháp th ba: Triứ ển khai ực hiện hiệu quả ệ t ống quản lý an th H h toàn trong sản xuất.
Cơ sở và sự cần thiết của giải pháp
Dựa vào kết quả so sánh có sự chênh lệch lớn của 3 nhân tố giữa cấp quản lý Xí nghiệp và Phòng ban với cấp quản lý cơ sở: Cam kết quản lý; Nguyên tắc và thủ tục an toàn; Ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn, Môi trường hỗ trợ.
Cam kết quản lý Ưu tiên an toàn Truyền đạt Nguyên tà thắc vủ tục an toàn Môi trường hỗ trợ Tham gia Những ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn Nhận thức cá nhân về rủi ro Môi trường lệcàm vi Giá trị bình quân m k/sát cẫu ấp
quản lý XN, PB (sau khi quy đổi) 9 8.7 8.1 9 8.5 7.3 8.6 8 7.1 Giá trị bình quân mẫu k/sát ấp c
quản lý CS (sau khi quy đổi) 8.5 8.6 8 7 7.8 7 7.8 8.2 6.7 Độ chênh lệch 0.5 0.1 0.1 2 0.7 0.3 0.8 0.2 0.4 Như đã phân tích ở chương 2, XN VTB&CTL phải có giải pháp để các cấp quản lý có hành động tương đồng ở các cấp từ trên xuống dưới, ể hiện ở thái độ, th việc làm cụ thể. Tương tự như vậy, các nguyên tắc và thủ tục an toàn phải được tôn trọng và thực thi triệt để để đáp ứng yêu cầu hoàn thành các mục tiêu của công việc, nhưng đồng thời không được để lại hậu quả đáng tiếc nào đối với trước mắt: tai nạn, thương tật, sự cố máy móc, thiệt hại tài sản…, và lâu dài: cháy nổ, ô nhiễm môi trường, ệnh nghề nghiệp, tuổi thọ của tb ài sản cùng tính năng sử dụng của chúng…
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 87 Viện Kinh tế và Quản lý Mục tiêu của giải pháp
Nhiệm vụ đảm bảo an toàn trong mọi công việc, trên mọi công trình của Xí nghiệp được xem là quan trọng như nhau. Hoàn thành được mục tiêu sản xuất đem lại lợi ích tài chính cho Xí nghiệp, hoàn thành mục tiêu an toàn tươn ứng đảm bảo g chắc chắn thành quả lao động, tài sản, con người, cùng với đó là uy tín của Xí nghiệp điều n– ày không mang lại lợi ích tài chính trực tiếp, trước mắt, nhưng nếu thiếu nó thì thành quả lao động không chắc chắn, sự phát triển của Xí nghiệp không còn bền vững, chi phí lao động tăng, hiệu quả và tinh thần lao động giảm sút, thậm chí là tiêu hao mất mát, hư hỏng.... Do đó, nhiệm vụ đảm bảo an toàn là đạt được các mục tiêu an toàn của từng công việc (trước mắt và lâu dài) phải được xem là quan trọng như hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trên mọi công trình của cả XN VTB&CTL cũng như với mỗi cá nhân.
Nội dung giải pháp:
Trong hoạt động ản xuất của mình, XN VTB&CTL hàng ngày s đều tổ chức các buổi họp giao ban để các cấp quản lý nắm được phần việc của mình, phối hợp với nhau cùng giải quyết các vấn đề nảy sinh trên các công trình. Tuy nhiên, mảng an toàn gần như “khoán trắng” cho Ban Bảo đảm an toàn và Chất lượng, các thành viên khác vì thế mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ sản xuất. Để đạt mục tiêu đ đề ra ã như trên, XN VTB&CTL phải thay đổi cách quản lý an toàn của mình một cách triệt để. Đó là:
- Trong các kế hoạch sản xuất của từng đơn vị, phòng ban, bên cạnh các mục tiêu sản xuất là các mục tiêu an toàn tương ứng, và các biện pháp hỗ trợ sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ một cách an toàn. Đồng thời đối với những hạng mục công việc có tính chất nguy hiểm cao như: cháy, nổ, tiếp xúc với môi trường khí độc, làm việc trên cao, nguy cơ đổ sập, va chạm công trình…phải có các biện pháp ứng phó sự cố kịp thời.
- Khi thực ện nhiệm vụ của trhi ên giao, mọi đơn vị sản xuất phải xem xét kế hoạch đ được thiết lậpã . Phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng thành viên
H viên: Hoàng Lê Tâm – QTKD2010B ọc 88 Viện Kinh tế và Quản lý trực tiếp thực hiện công việc, đồng thời thông báo cho các đơn vị phối thuộc (nếu có) để ứng phó một cách chủ động ất trong trường hợp xảy ra sự cố nh theo kế hoạch đ đề ra. ã Cuối ngày, hoặc cuối ca làm việc phải có báo cáo kết quả thực hiện, nhất thiết phải được ghi vào nhật ký công trình.
- Khi quản lý giao việc cho cấp dưới của mình vào đầu ca hoặc đầu giờ làm việc, phải có sổ theo dõi nội dung công việc cũng như hành động an toàn của cá nhân đó. Cuối ca phải có nhận xét kết quả. Lưu ý những việc chưa làm được, hành động gây mất an toàn, đồng thời biểu dương những hành động an toàn, để phổ biến cho tổ đội quan tâm, khôn ặp lại hoặc phát huy. Cuối tháng g l hoặc cuối ca tiến hành bình bầu cá nhân xuất sắc và lưu ý đến những việc còn tồn tại để rút kinh nghiệm, kiến nghị nếu có. Ví dụ như sử dụng dụng cụ an toàn cá nhân chưa đúng cách; chưa tuân thủ đúng quy trình làm việc…
- Xí nghiệp phải thiết lập các nội dung về thông tin an toàn để công bố rộng rãi trong toàn đơn vị ở các dạng như: Bảng tin an toàn gắn cố định ngay tại nơi tập trung của Xí nghiệp, ở Câu lạc bộ của các đơn vị sản xuất; Thông tin an toàn được phát qua kênh Radio chung; hoặc ở dạng báo các phản hồi tới từng đơn vị sản xuất. Trong đó nêu rõ các nội dung:
Số giờ làm việc an toàn tại thời điểm ghi.
Số lượng sự cố, tai nạn tại thời điểm ghi.
Tấm gương cá nhân an toàn.
Đơn vị được gắn cờ AN TOÀN
Thông tin khác.
- Trong các cuộc họp giao ban (hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, và cuối năm) bên cạnh xem xét các vấn đề của sản xuất, đồng thời ải đánh giá ph tình hình thực hiện các mục tiêu an toàn tương ứng với các phần việc, với các tiêu chí cụ thể như: số lượng tai nạn, sự cố, số lần vi phạm an toàn (bảo hộ lao động cá nhân, không tuân thủ biện pháp bảo đảm an toàn…). Từ đó có các biện pháp chấn chỉnh, cải tiến tiếp theo.
Hiện nay, cuốn tài liệu “Các quy trình an toàn dành cho CBCNV Xí nghiệp