Các công trình nghiên cứu về gấc trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu Nghiên ứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc (Trang 22 - 27)

Gấc đợc xem là loại thực phẩm đã đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta nhng các công trình nghiên cứu về gấc trong nơc và trên thế giới vẫn còn rất khiêm tốn và chủ yếu là ứng dụng trong y học.

Năm 1941, F. Guichard và Bùi Đình Sang trờng Đại học Dợc Hà Nội lần đầu tiên phát hiện và chiết từ màng đỏ hạt gấc một loại dầu có chứa caroten, đợc gọi là tiền vitamin A. Lợng Caroten nhiều đến mức dễ dàng kết tinh thành tinh thể ở nhiệt độ thờng [12]. Tiếp theo năm 1959, Bùi Đình

Oanh, GS Nguyễn Văn Đàn, Đinh Ngọc Lâm, Hà Văn Mạo và một số tác giả

khác đã nghiên cứu sâu về đặc tính hoá thực vật và tác dụng điều trị trong ung th nguyên phát và rối loạn do dioxin gây nên trên động vật thử nghiệm

Quả gấc cũng đợc coi là một dợc liệu quý đễ hỗ trợ điều trị căn bệnh ung th. Theo kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học do TS. BS.

Phạm Gia Tiến (Trung tâm Dinh dỡng thành phố Hồ Chí Minh), GS.TS.

Nguyễn Văn Chuyển (Đại học Nihon Joshi – Nhật Bản), và GS. TS.

Masanobu Kawakami (Đại học Y khoa Jichi Nhật Bản) tiến hành thử nghiệm khả năng ức chế ung th đại tràng của gấc trong các thí nghiệm in vivoin vitro và bớc đầu phân lập đợc hoạt chất chống ung th trong gấc. Kết quả

nghiên cứu cho thấy hoạt động ức chế u, bớu có thể giải thích là do gấc kìm hãm tế bào colon 26-20. Các thí nghiệm in vitro chứng minh rằng gấc ức chế sự tăng sinh của tế bào colon 26 20 và các d- òng tế bào khác. Tăng sinh mạch máu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển căn bênh ung th và di căn.

Kết quả giải phẫu bệnh cho thấy gấc ức chế cả sự tân sinh mạch máu trong thí nghiệm in vivo. ở mức độ phân tử gấc ức chế các protein điều hòa chu kỳ tế bào. Do vậy gấc giữ các tế bào ung th ở giai đoạn “yên lặng”. Hiệu quả

chống ung th có thể do các tác dụng ức chế tăng sinh tế bào và ức chế tân sinh mạch máu. Mỗi tác dụng nàu có thể phụ thuộc vào những thành phần khác nhau trong gấc [8].

Rễ gấc đợc dùng để chữa tê thấp, đau nhức gân xơng, sng chân tay [6] và [18]. Theo y học cổ truyền Trung Quốc, rễ gấc đợc sử dụng nh chất long đờm và kháng viêm [29] sau đó nhóm tác giả Noriaki Kawanura, Hitoshi Wanatabe đã phân lập đợc hơn 10 saponin từ rễ gấc [29]. Nguyễn Trung Phong và các cộng sự đã phân lập từ rễ gấc hai loại saponin từ rễ gấc thuộc nhóm axit oleanic là momordin Ib và momordin I. Cấu trúc của chúng đợc xác định bằng các phơng pháp phổ và so với các tài liệu đã công bố. Sau đó các saponin này đợc thử hoạt tính kháng vi khuẩn cho thấy khả năng kháng

mạnh các loại vi khuẩn E. coli, B. subtillis và S. aureus với nồng độ ức chế tối thiểu là 12,5 g/ml. Không có khả năng kháng nấm mốc à Asp.niger và nấm men C. albicans đều không mạnh. Không có hoạt tính gây độc tế bào đối với 3 dòng tế bào thử Hep 2, FI và RD [19]. -

H×nh 1.4. CÊu tróc Momordin I

Trong y học gấc là cây có giá trị dợc liệu cao vì có khả năng sử dụng

đợc tất cả các thành phần từ thân, lá, rễ, quả cho tới hạt và đặc biệt nhất là lớp màng bao quanh hạt gấc từ đây chúng ta có thể thu đợc dầu gấc. Với lá

gấc non ngời dân thờng dùng làm món ăn thay thế cho rau, ngoài ra lá gấc có thể giã nhỏ đắp vào vết thơng sẽ làm giảm tình trạng mng mủ. Rễ gấc sao vàng, tán nhỏ, điều trị bệnh sng chân, tê thấp. Hạt gấc là một dợc liệu có thể thay thế cho mật gấu, có thể điều trị đợc chấn thơng, sng đau, quai bị. Hạt gấc bỏ màng rồi phơi thật khô sau đó đem nớng chín giã thành bột mịn chữa các vết thơng [3].

Riêng hạt gấc, kinh nghiệm dân gian lâu đời có dùng làm thuốc, chủ yếu dùng ngoài nh giã nhân hạt gấc hòa với rợu để bôi lên chỗ sng viêm, hoặc hòa với giấm thanh đắp vào hậu môn chữa chữa trĩ [18]. Nguyễn Khắc Nguyên Cứ và cộng sự đã thực hiện đề tài nghiên cứu chứng minh về tác dụng kháng viêm giảm đau của hạt gấc trên thực nghiệm với phơng châm kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền để xác minh tác dụng trị liệu của hạt gấc.

Tiến hành thăm dò tác dụng kháng viêm bằng các phơng pháp dợc lý thực

nghiệm. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết toàn phần từ hạt gấc không nớng và hạt gấc nớng đều thể hiện tác động kháng viêm nhng cờng độ tác động của hạt gấc nớng mạnh hơn. [7].

Nghiên cứu tác dụng chống viêm và giảm đau của hạt gấc thực nghiệm trên cơ sở khảo sát tính kháng vi sinh vật của các chế phẩm cây gấc [13] và kinh nghiệm dân gian trong việc sử dụng nhân hạt gấc để điều trị các bệnh lý về viêm đau nhất là tấy sng đỏ do va đập [6] các tác giả đã lựa chọn dịch chiết etyl acetate của nhân hạt gấc để nghiên cứu tác dụng chống viên cấp trên

động vật thực nghiệm. Với dịch chiết etyl acetate với mức liều nghiên cứu 5g/kg thể trọng chuột có tác dụng ức chế các triệu chứng của viêm cấp thực nghiệm. Kết quả này đã góp phần làm sáng tỏ tác dụng chống viêm đau, tê thấp, sng tấy do va đập của nhân hạt gấc mà từ lâu đã đợc sử dụng trong dân gian [14].

Dịch chiết nhân hạt gấc (ECMS) bằng ethanol đợc sử dụng để tăng hoạt tính của vaccine (H5N1) thử nghiệm trên gà. Trong thử nghiệm trên gà 2 tuần tuổi một nhóm đợc tiêm vaccine (H5N1) có bổ sung dịch chiết từ hạt gấc với liều lợng từ 5, 10, 20, 40 và 80 g/liều. Sau đó tiến hành xáà c định IgG huyết thanh bằng ELISA cũng nh trọng lợng gà con sau 7, 14 và 28 ngày. Kết quả cho thấy nhóm tiêm vaccine H5N1 có bổ sung ECMS ở mức 10-20 àg/liều thì tổng kháng thể IgG và trọng lợng trung bình (20 àg/liều)

đều tăng so với đối chứng sau 28 ngày. ảnh hởng của tá dợc cũng đợc nghiên cứu với liều bổ sung ECMS (20 g/liều) và kháng thể đợc xác định à thông qua chỉ số ngăn kết hồng cầu máu (HI). Có thể kết luận rằng dịch chiết nhân hạt gấc có khả năng cải thiện hệ miễn dịch và cần có nghiên cứu sâu hơn khi bổ sung làm tá dợc [33].

Dịch chiết nhân hạt gấc cũng đợc nghiên cứu sử dụng làm tá dợc trong vaccine phòng bệnh lở mồm long móng (FMDV) trên lợn. Kết quả

nghiên cứu cho thấy FMDV có bổ sung ECMS tăng hiệu quả của FMDV [23].

Theo các kết quả nghiên cứu của Vơng Lệ Thúy và cộng sự thì hàm lợng carotenoid và caroten của gấc và một số loại rau, quả đợc trình bày ở β- bảng 1.1.

Bảng 1.1. Hàm lợng carotenoid và βββββ-caroten trong gấc và một số loại rau quả

TT Tên thông

thờng Tên khoa học Hàm lợng β- caroten (àg/g)

Carotenoid tổng số (àg/g)

1 GÊc

Momordica cochinchinensis Spreng

175 977

2 Đu đủ Carica papaya 12,1 29,6

3 QuÊt Citrus japonica 4,65 4 Chuèi Musa sapientum 2,90 5 Táo ta Ziziphus jujuba 0,40

6 Rau ®ay Corchorus olitonus 78,50 60,8 7 Rau lang Ipomoea babatas 27,00 32,9 8 Khoai lang Opomoea babatas 14,70 13,6

Dựa trên các kết quả phân tích Vơng Lệ Thúy và cộng tác viên Viện Dinh dỡng – Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu khảo sát trên 3 nhóm 193 trẻ em từ 3 – 5 tuổi tại một xã thuộc huyện Thanh Miện ( Hải Dơng) gồm:

Nhóm 1: ăn xôi gấc trộn 20 g màng đỏ hạt gấc/ ngày, có lợng β - Caroten 3,5 mg.

Nhóm 2: ăn xôi trộn 5 mg β- Caroten tổng hợp

Nhóm 3: ăn xôi có nhuộm phẩm màu giống màu của xôi gấc.

Sau một tháng thử nghiệm, kiểm tra một số chỉ tiêu máu thấy trẻ ăn xôi gấc ngoài lợng hồng cầu tăng lên rõ rệt còn tăng lợng β- Caroten, Vitamin A và Lycopen trong máu, cao hơn hẳn so với trớc khi ăn và hơn cả hai nhóm

đối chứng [31].

Nguyễn Hữu Đức và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu độc tính cấp LD50

của cao hạt gấc trên chuột nhắt trắng (Mus musculus) theo đờng uống bằng phơng pháp Behrens và Karber. Kết quả nghiên cứu bớc đầu thấy thử độc tính cấp của cao hạt gấc có độc tính LD50 là 92,27g/kg chuột nhắt trắng. Kết quả thu đợc có tính chất sơ bộ rất cần có nghiên cứu tiếp theo về độc tính bán trờng diễn, quan sát cấu trúc vi thể của gan, thận, khảo sát chức năng tạo máu, chức năng gan, thận đặc biệt xác định liều chống viêm của hạt gấc để từ

đó xác định chỉ số trị liệu có thực sự an toàn có nên dùng hạt gấc làm thuốc uống uống hay không [11].

Một phần của tài liệu Nghiên ứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)