2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.3. Nghiên cứu lựa chọn phơng pháp khai thác dầu màng gấc
Chúng tôi tiến hành lựa chọn các phơng pháp khai thác dầu màng gấc theo 3 phơng pháp sau:
- Phơng pháp 1 (PP1): ép có gia nhiệt
Nguyên liệu màng gấc sau khi sấy đợc ép trên máy ép GP Cộng hòa Liên bang Đức tại Xởng thực nghiệm Trung tâm Dầu, hơng liệu và phụ gia thực phẩm của Viện Công nghiệp thực phẩm. Phía trên máy ép có một thùng tiếp liệu, nguyên liệu (màng gấc) đợc cho lên thùng này và đợc gia nhiệt tại
đây trớc khi đa vào máy ép. Nhiệt cung cấp cho thùng tiếp liệu đợc lấy từ lò hơi và có thể điều chỉnh đợc áp lực hơi. Chúng tôi thí nghiệm ép dầu với
áp lực hơi 2,0 kg/cm2 (tơng ứng với nhiệt độ gia nhiệt trong thùng là 60 0C);
năng suất ép 50kg/h (tơng ứng với bề dày khô gấc sau ép 3,5 mm). Dầu
màng gấc ép đợc ly tâm ở tốc độ 3.500 vòng/phút trong thời gian 15 phút.
Sau đó lấy mẫu dầu màng gấc ép có gia nhiệt để xác định chất lợng dầu: chỉ số axit, chỉ số peroxit, hàm lợng β-caroten. Phơng pháp ép có gia nhiệt đợc thể hiện qua sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1. Phơng pháp ép có gia nhiệt
- Phơng pháp 2 (PP2): ép không gia nhiệt rồi trích ly khô bã bằng n-hexan (3 lần) ở nhiệt độ phòng.
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm cân 500 gam nguyên liệu màng gấc đã
đợc nghiền mịn tới kích thớc nguyên liệu màng gấc ≤ 2 mm. Sau đó nguyên liệu màng gấc đợc gói trong bánh ép có đờng kính 150 mm đặt trong các vanh sắt. Tiến hành ép kích thủy lực từ từ để dầu thoát ra. Tháo van giảm áp và lấy khô bã. Sau đó cân 100 gam khô bã màng gấc tiến hành trích ly 3 lần bằng n - hexan ở nhiệt độ 400C; thời gian trích ly: lần 1 là 6 giờ, lần 2 là 5 giờ, lần 3 là 4 giờ; tốc độ khuấy 200 vòng/phút; tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/15
Nguyên liệu màng gấc
ép có gia nhiệt
(nhiệt độ: 600C; năng suất: 50kg/h) Khô dầu
Ly tâm tách dầu
(tốc độ: 3.500 vòng/phút; thời gian: 15 phút) Cặn
DÇu màng gấc
(1/6+1/5+1/4). Dịch trích ly đợc lọc và cô trên thiết bị cô chân không Buchi R143 để thu nhận dầu màng gấc đợc trình bày qua sơ đồ 2.2.
Sơ đồ 2.2. p nguội và trích ly khô bã bằng dung môi hữu cơé Nguyên liệu
màng gấc
Ðp nguéi (Ðp kÝch) DÇu
màng gấc
Trích ly khô bã màng gấc bằng n-hexan + Tốc độ khuấy: 200 vòng/phút
+ Số lần trích ly là 3 lần + Nhiệt độ trích ly 400C
+ Thời gian lần 1 là 6 giờ, lần 2 là 5 giờ, lần 3 là 4 giờ.
+ Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/15 (1/6+1/5+1/4)
Khô bã
Dầu màng gấc
Nghiền nguyên liệu (d ≤2 mm)
Cô đặc
Khô bã màng gấc
Dịch chiết DM thu
hồi
- Phơng pháp 3 (PP3): Trích ly bằng n hexan (3 lần) -
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm cân 100 gam nguyên liệu màng gấc đã
đợc nghiền mịn tới kích thớc nguyên liệu màng gấc 2 mm sau đó trích ly ≤ 3 lần với n hexan ở nhiệt độ phòng, thời gian trích ly là 5 lần, tỷ lệ nguyên - liệu/dung môi: 1/18 (1/7+1/6+1/5), tốc độ khuấy 250 vòng/phút. Sau đó tiến hành cô trên thiết bị cô chân không Buchi R143 và thu nhận dầu màng gấc.
Quá trình trích ly để thu nhận dầu màng gấc đợc thể hiện qua sơ đồ 2.3.
Sơ đồ 2.3. Phơng pháp trích ly dầu màng gấc bằng dung môi hữu cơ
Nguyên liệu màng gấc
Trích ly khô bã màng gấc bằng n-hexan + Tốc độ khuấy: 200 vòng/phút
+ Số lần trích ly là 3 lần + Nhiệt độ trích ly 400C
+ Thời gian lần 1 là 6 giờ, lần 2 là 5 giờ, lần 3 là 4 giờ.
+ Tỷ lệ nguyên liệu/dung môi: 1/15 (1/6+1/5+1/4)
Khô bã
Dầu màng gấc
Nghiền nguyên liệu (d ≤2 mm)
Cô đặc Dịch chiết DM thu
hồi
Dầu thu đợc của các phơng pháp trên đợc đem phân tích hàm lợng β-caroten, lycopen để đánh giá chất lợng dầu. Hiệu suất khai thác dầu đợc xác định theo công thức:
m2 x 104
X1 = (%) m1x (100 - W)
Trong đó:
X1: hàm lợng dầu so với tổng lợng chất khô có trong nguyên liệu.
m1: khối lợng nguyên liệu m2: khối lợng dầu thu đợc W: độ ẩm nguyên liệu Hoặc theo công thức:
m3 x 100
X2 = (%) m4
Trong đó:
X2: hàm lợng dầu so với tổng lợng chất khô có trong nguyên liệu.
m3: khối lợng dầu màng gấc thu đợc m4: khối lợng dầu có trong nguyên liệu