Các tiến bộ trong công nghệ khai thác dầu

Một phần của tài liệu Nghiên ứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc (Trang 46 - 50)

1.4. Kỹ thuật khai thác dầu

1.4.4. Các tiến bộ trong công nghệ khai thác dầu

Nghiên cứu ứng dụng ảnh hởng của vi sóng đến hạt phỉ Brazil (Gevuina avellana Mol) xử lý trớc khi ép. Các mẫu hạt đợc xử lý ở tần số 2.450Mhz bằng lò vi sóng với công suất 400W và 600W và 3 mức thời gian 120, 180 và 240giây. Kết quả thử nghiệm cho thấy ở mẫu xử lý với 400W và

240giây cải thiện hiệu suất thu hồi dầu của phơng pháp ép. Chất lợng dầu (chỉ số axit, peroxyt) và hàm lợng alpha-tocotrienol cũng nh khả năng bền oxy hóa của dầu tăng cao hơn so với mẫu không xử lý [24].

Hai phơng pháp thay thế có triển vọng trong công nghệ khai thác dầu thực vật là trích ly bằng CO2 siêu tới hạn (SCE) và gần đây phơng pháp ép thủy lực có bổ sung (GAME). Trong phơng pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn dầu đợc hòa tan trong CO2 sau đó đợc tách ra khỏi nguyên liệu chứa dầu. Tuy nhiên khả năng hòa tan dầu trong CO2 là rất hạn chế chỉ một vài phần trăm và ở một số điều kiện nhất định do đó phơng pháp này không khả

thi trong công nghiệp khai thác dầu thực vật. Sử dụng GAME tận dụng đợc khả năng hòa tan của CO2 trong dầu thực vật có thể lên đến 50% trọng lợng nguyên liệu và do đó làm giảm lợng CO2 [30]. Trong công nghệ này CO2

đợc hòa tan vào trong nguyên liệu trớc khi ép. Trong đó việc hòa tan CO2

làm giảm độ nhớt của dầu nên nâng cao hiệu suất ép. Sau khi ép CO2 dễ dàng

đợc loại ra khỏi dầu bằng quá trình giảm áp. Ưu điểm phơng pháp khai thác bằng ép thủy lực có bổ sung CO2 lỏng với phơng pháp khai thác dầu bằng CO2 siêu tới hạn đợc trình bày ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Ưu điểm của phơng pháp khai thác dầu bằng ép thủy lực có bổ sung CO2

TT Các điều kiện

công nghệ Đơn vị CO2 lỏng siêu tới hạn

ép thủy lực có bổ sung CO2

1 áp suất CO2 mpa 40 70- 10 2 Lợng CO2 trên

nguyên liệu kg 100 1

Sử dụng công nghệ khai thác dầu bằng máy ép thủy lực có bổ sung CO2

tăng hiệu suất thu hồi dầu hơn 30% so với phơng pháp ép thông thờng.

Trong phơng pháp này thì hiệu suất đối với nguyên liệu tách vỏ và nguyên

liệu cha tách vỏ là tơng tự nhau. Phơng pháp ép thủy lực có bổ sung CO2

đạt hiệu suất cao nhất ở 1000C và ở áp suất ép 10Mpa [28].

Piston Thành máy ép Lực ép

Ðp truyÒn thèng

GAME

Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý ép thủy lực có bổ sung CO2(GAME)

Dầu màng gấc có chứa nhiều chất dinh dỡng nh beta-caroten, lycopen, vitamin E… Các chất này đều bị biến đổi với mức độ khác nhau tùy thuộc vào chế độ công nghệ trong quá trình sản xuất, cho nên nhiệm vụ của công nghệ sản xuất dầu gấc cần đảm bảo hiệu suất thu hồi dầu cao nhất nhng không làm ảnh hởng đến các chất có hoạt tính sinh học trong gấc. Hai yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, nhng trong quá trình thực hiện có khi lại mâu thuẫn nhau. Muốn lấy kiệt dầu cần phải gia công cơ nhiệt thật kỹ và áp dụng chế độ ép “mạnh” nhng dới ảnh hởng của lực ép, nhiệt độ, áp suất …

Khô

DÇu

Khô

DÇu

Khô

DÇu CO2

các chất có hoạt tính sinh học cao trong gấc dễ dàng bị biến đổi tính chất tự nhiên ban đầu. Ngợc lại, nếu áp dụng chế độ công nghệ trong đó đem nguyên liệu gia công nhiệt không hoàn chỉnh và áp dụng chế độ ép “nhẹ” thì

hiệu suất dầu thấp. Do đó việc tìm ra chế độ công nghệ ép dầu màng gấc phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm đạt hiệu suất và chất lợng dầu cao nhất là vấn đề cần đợc nghiên cứu.

CHƯƠNG HAI: Nguyên vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên ứu công nghệ khai thác nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và chất lượng dầu từ màng gấc (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)