CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG TRONG NGÀNH ĐIỆN
1.6 Đề xuất mô hình nghiên cứu của luận văn
Từ việc nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận, một số mô hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về chất lượng dịch vụ khách hàng trong ngành điện. Học viên lựa chọn mô hình và phương pháp nghiên cứu sẽ áp dụng trong luận văn đó là: Mô hình s dử ụng phương pháp An-ket.
H c viên thi t k m u phi u khọ ế ế ẫ ế ảo sát đối v i các d ch v cung cớ ị ụ ấp điện của Công ty Điệ ựn l c Lai Châu và th c hi n g i phiự ệ ử ếu đến khách hàng s dử ụng điện trên địa bàn toàn tỉnh Lai Châu sau đó thu thập phi u và t ng h p k t qu ế ổ ợ ế ả đánh giá của khách hàng đố ới các tiêu chí làm cơ sởi v phân tích th c tr ng công tác d ch v khách ự ạ ị ụ hàng trong Công ty và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng d ch v khách hàng ị ụ cho Công ty Điệ ựn l c Lai Châu.
Phiếu khảo sát đố ới v i các d ch v cung cị ụ ấp điện của Công ty Điệ ựn l c Lai châu bao g m 7 nhóm y u t ồ ế ố:
- Đánh giá vềcung cấp điện.
- Thông tin đến khách hàng.
- Ghi chỉ ố s .
- Hóa đơn tiền điện.
- Dịch vụ khách hàng.
- Hình ảnh Kinh doanh.
- S ng thu n c a xã h ự đồ ậ ủ ội.
M i nhóm y u t ỗ ế ố được đánh giá theo 5 mức độ tương ứng v i tớ ừng thang điểm t ừthấp đến cao:
- R không ất hài lòng (Thang điểm t 1-ừ 2 điểm).
29 - Khônghài lòng (Thang điểm t 3-4 ừ điểm).
- Bình thường(Thang điểm t 5-6 ừ điểm).
- Hài lòng (Thang điểm từ 7-8 điểm).
- Rất hài lòng (Thang điểm từ 9-10 điểm).
Để đánh giá chỉ tiêu của dịch vụ khách hàng, học viên đã tổ chức điều tra khảo sát đối với một số khách hàng hàng đang sử dụng điện trên địa bàn toàn tỉnh.
Số lượng chọn mẫu : 420 khách hàng
Khu vực chọn mẫu : Thành Phố Lai Châu : 70 KH, Huyện Tam Đường : 50 KH, Huyện Tân Uyên : 50 KH, Huyện Than Uyên : 50 KH, Huyện Phong Thổ : 50 KH, Huyện Sìn Hồ : 50 KH, Huyện Nậm Nhùn : 50 KH, Huyện Mường Tè: 50 KH.
Sau đó tiến hành thu th p phiậ ếu để ổ t ng h p k t qu ợ ế ả làm cơ sở phân tích,đánh giá thực trạng các d ch v khách hàng c a Công ty t ị ụ ủ ừ đó đềxuất giải pháp cải tiến.
Sơ đồ các bước ti n hành: ế
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này đã trình bày một số cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng dịch vụ khách hàng gồm các khái niệm về dịch vụ, về khách hàng, chất lượng dịch vụ khách hàng, đặc điểm sản phẩm điện, khách hàng sử dụng điện. Trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
Với những lý luận tổng quan về chất lượng dịch vụ khách hàng, giúp Công ty Điện lực Lai Châu nhận biết được quá trình hình thành, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khách hàng để đưa ra các hỉ tiêu đánh giá về chất lượng dịch vụ c khách hàng, giúp Công ty Điện lực Lai Châu đưa ra những mục tiêu và những giải pháp cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp đơn vị nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng của mình và phát triển bền vững.
Thiết kế mẫu phiếu
khảo sát
Phát phiếu điều tra
Thu phiếu
điều tra Tổng hợp
kết quả Phân tích thực trạng
Đề xuất giải pháp
30
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC LAI CHÂU
2.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Lai Châu và Công ty Điện lực Lai Châu 2.1.1 Giới thiệu khái quát về tỉnh Lai Châu
Tỉnh Lai Châu có 08 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị xã Lai Châu và các huyện: Mường Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 108 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 96 xã, 05 phường và 07 thị trấn (tăng 01 huyện, 03 xã và 02 phường).Với tổng diện tích 9.068,78 km2 ha. Theo số liệu điều tra năm 2014, dân số toàn tỉnh có 450,20 nghìn người, gồm 20 dân tộc cùng sinh sống.
2.1.1.1 .Vị trí địa lý
(Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi trường Lai Châu) Hình 2.1: Vị trí địa lý của Tỉnh lai Châu
Lai Châu là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 450 kmvề phía Đông Nam, có tọa độ địa lý từ 21o51’ đến 22o49’ vĩ độ Bắc và 102o19’ đến 103o59’ kinh độ Đông; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Đông và phía Đông Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
31
Địa hình được tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m. Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, phía Đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Tây là dãy núi Sông Mã, giữa hai dãy núi trên là phần đất thuộc vùng núi thấp tương đối rộng lớn thuộc lưu vực sông Đà với nhiều cao nguyên đá vôi dài 400 km chạy suốt từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Quan Sơn, Quan Hóa (Thanh Hóa). Có nhiều cao nguyên, sông suối, sông có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn nên có tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Có 265,095 km đường biên giới giáp với Trung Quốc, là tỉnh có vị trí quan trọng về địa lý và an ninh quốc phòng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu mang tính chất gió mùa chí tuyến, ngày nóng, đêm lạnh. Khí hậu trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, có nhiệt độ và độ ẩm cao;
mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm và lượng mưa thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21ºC-23ºC. Lượng mưa bình quân năm từ 2.500- 2.700 mm, phân bố không đều, hướng gió chủ yếu là gió Tây và gió Đông Nam, ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc.
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên nước: là vùng thượng lưu sông Đà, lượng mưa lớn nên mật độ sông suối cao từ 5,5- 6 km/km2, ngoài ra còn có nhiều sông, suối khác có lưu lượng nước lớn như:
+ Sông Nậm Na (diện tích lưu vực khoảng 2.190 km2) chảy qua các địa bàn gồm toàn bộ huyện Phong Thổ, khu vực Tam Đường, phần tây Bắc của Sìn Hồ với mô đun dòng chảy trung bình 40-80 m3/s.
+ Sông Nậm Mạ chảy qua toàn bộ các xã vùng thấp huyện Sìn Hồ, tổng diện tích lưu vực khoảng 930 km2, độ dốc khá nhỏ, chế độ dòng chảy thuận, mô đun trung bình đạt 50 m3/s.
+ Sông Nậm Mu chảy dọc theo thung lũng Bình Lư, Than Uyên có diện tích lưu vực khoảng 170 km2, mô đun dòng chảy mùa kiệt đạt 8 m3/s, mùa lũ đạt 12-14 m3/s.
Nước mặt là nguồn tài nguyên lớn để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đồng thời là nguồn thủy năng lớn để phát triển thủy điện, trong đó có thủy điện Lai Châu với công suất 1.200MW, lượng điện bình quân 4.704 triệu kWh/năm, thủy điện Huổi Quảng 560MW, thủy điện Bản Chát 200MW và khoảng 20 công trình thủy điện nhỏ có công suất từ 3-30MW.
- Khoáng sản Lai Châu với hơn 120 điểm khoáng sản, chủng loại rất phong phú, phân bố đều khắp ở các địa phương: đất hiếm (trữ lượng trên 20 triệu tấn) tập
32
trung ở xã Nậm Xe (Phong Thổ); các điểm quặng kim loại màu (đồng, chì, kẽm) với trữ lượng khoảng 6.000 8.000 tấn tập trung ở khu vực Sin Cai, Bản Lang, Tam Đường; - các điểm quặng sắt (Huổi Luông - Phong Thổ), đồng (Ma Ly Pho - Phong Thổ), nhôm (Nậm Mạ Sìn Hồ)… vàng ở Chinh Sáng, Bản Bo (Tam Đường), Noong Hẻo, Pu Sam - Cáp (Sìn Hồ); nguyên vật liệu xây dựng: đá lợp, đá vôi, đá đen, đá trắng, trong đó đá vôi có trữ lượng lớn, hàm lượng ôxít can xi cao có thể phát triển công nghiệp sản xuất xi măng với quy mô lớn; nước khoáng với các điểm ở Vàng Bó, Mường So (Phong Thổ), Nà Đông, Nà Đon (Tam Đường), Vàng Bơ (Than Uyên)…
2.1.1.5 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KT XH năm 2017.-
Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 trên địa bàn tỉnh mặc - dù gặp nhiều khó khăn, song các cấp, các ngành đã tích cực chỉ đạo, điều hành và tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2017, tập trung triển khai thực hiện các Nghị quyết, Đề án của Tỉnh ủy, HĐND; các chương trình, kế hoạch của UBND tỉnh, với phương châm “Hành động kỷ cương hiệu quả” đã tạo nên kết quả toàn - - diện trên các ngành, lĩnh vực, đã đạt và vượt kế hoạch 9/9 nhóm chỉ tiêu chủ yếu, một số kết quả nổi bật như:
(1). Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn 9,02%; cơ cấu kinh tế:
nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 16,81%; công nghiệp, xây dựng 45,12%; dịch vụ 38,07%; GRDP bình quân đầu người: 26,8 triệu đồng.
(2). Tổng sản lượng lương thực có hạt: 216 nghìn tấn; diện tích cây chè: 5.772 ha, trong đó trồng mới 750 ha; tỷ lệ che phủ rừng 49,11%; năm 2018 có thêm 06 xã đạt chuẩn, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới lên 30 xã, đạt 31,25% số xã.
(3). Thu ngân sách trên địa bàn: 1.950 tỷ đồng.
(4). Giá trị xuất khẩu hàng địa phương 11 triệu USD. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu hàng địa phương đạt 6,78%.
(5). 96/96 xã có đường ô tô mặt đường được cứng hóa; 88% bản có đường xe máy, ô tô đi lại thuận lợi; 93% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia; 87% dân số đô thị được sử dụng nước sạch; 80,5% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh.
(6) Giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia các cấp học: Mầm non: 41,79%, Tiểu học: 43,94%, Trung học cơ sở:
27,35%, Trung học phổ thông: 16%.
(7) 76 xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế (chiếm 70,37% số xã), 9,2 bác sỹ/1vạn dân, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 16,98%o, tỷ lệ giảm sinh 0,5 %o, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn 21,3%.
33
(8) Giảm tỷ lệ hộ nghèo 3,76%, trong đó các huyện nghèo giảm 4,5%. Giải quyết việc làm mới: 7.020 lao động; đào tạo nghề 6.300 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo: 46,3%.
(9) 83% hộ gia đình, 66% thôn, bản, khu phố, 93% cơ quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa.
(Nguồn: Hùng Cường/http://vpubnd.laichau.gov.vn 2.1.2 Giới thiệu khái quát về Công ty Điện lực Lai Châu.
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Lai Châu.
Công ty Điện lực Lai Châu là một Doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập từ ngày 01/4/1990. Đến năm 2004 do chia tách địa giới hành chính Tỉnh Lai Châu cũ thành hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Công ty Điện lực Lai Châu được tái thành lập theo Quyết định số: 50/QĐ-EVN-HĐQT, ngày 20/4/2004 của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (Nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam).
Công ty Điện lực Lai Châu trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh và phân phối điện năng và một số lĩnh vực kinh doanh sản xuất khác trên địa bàn 27 tỉnh Miền bắc.
Trong hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Điện lực Lai Châu không ngừng phát huy và kế thừa những truyền thống tốt đẹp, vượt mọi khó khăn để hoàn thành và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Phát triển hệ thống lưới điện rộng khắp địa bàn được quản lý, đảm bảo cung cấp điện an toàn, đáp ứng các nhu cầu kinh tế chính trị xã hội và đời sống dân sinh tại địa phương, góp phần tích cực vào - - sự nghiệp "Công nghiệp hoá và hiện đại hoá" đất nước.
Nhìn lại chặng đường đã qua, Công ty Điện lực Lai Châu đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển, phát huy truyền thống vẻ vang của Ngành điện Việt Nam. Qua nhiều thế hệ công tác của Công ty Điện lực Lai Châu đã làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang của ngành Điện. CBCNV LĐ Công ty Điện lực Lai Châu luôn - quyết tâm phấn đấu và phát huy truyền thống quý báu đó để xứng đáng với niềm vinh quang, tự hào ấy.
Quá trình xây dựng và trưởng thành, Công ty Điện lực Lai Châu đã đạt nhiều thành tích xuất sắc, được Đảng, Nhà nước và các cấp Bộ ngành, địa phương khen thưởng nhiều danh hiệu thi đua. Đặc biệt trong năm 2014, Công ty Điện lực Lai Châu vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương lao động hạng Nhất.
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động kinh doanh 1. Chức năng, nhiệm vụ
a. Chức năng:
34
Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và phân phối điện năng và một số lĩnh vực kinh doanh sản xuất khác trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
b.Nhiệm vụ:
+ Sản xuất, truyền tải và phân phối điện (Chi tiết: sản xuất, kinh doanh điện năng; Quản lý vận hành các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ).
+ Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan (Chi tiết: Khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công – dự toán các công trình điện đến cấp điện áp 35kV).
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
+ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
+ Xây dựng công trình công ích (Chi tiết: Đầu tư xây dựng các công trình thủy điện);
+ Quản lý vận hành lưới điện đến cấp điện áp 35kV;
+ Đầu tư, xây dựng và cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 35kV;
+ Sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;
+ Kinh doanh các dịch vụ Internet, viễn thông công cộng, truyền thông ; + Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, vật liệu điện;
+ Xây lắp các công trình viễn thông, truyền hình cáp và Internet;
+ Lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Tư vấn, thiết kế đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 35kV;
+ Khảo sát trắc địa công trình;
+ Tư vấn giám sát thi công các công trình đường dây và trạm biến áp đến cấp điện áp 110kV;
+ Gia công, chế tạo các phụ tùng, phụ kiện cho lưới điện;
+ Kinh doanh và cho thuê phương tiện vận tải, thiết bị nâng, nhà xưởng, kho bãi + Bán lẻ đồ điện gia dụng,
+ Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao;
+ Đại lý bảo hiểm.
2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ các đơn vị trực thuộc.
Tổng số CBCNV trong Công ty Điện lực Lai Châu tính đến tháng 10/2017 là 546 người trong đó
* Ban Giám đốc - Giám đốc Công ty
- Phó Giám đốc phụ trách quản lý đầu tư
- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh và CNTT
35
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật - an toàn
* Các phòng chuyên môn
TT Tên các phòng Tên viết tắt
1 V n phòng ă VP
2 Phòng Kế hoạch và vật tư KH&VT
3 Phòng Tổ chức và nhân sự TC&NS
4 Phòng Kỹ thuật KT
5 Phòng Tài chính kế toán TCKT
6 Phòng Thanh tra, bảo vệ và pháp chế TTBVPC
7 Phòng Kinh doanh KD
8 Phòng An toàn AT
9 Phòng Kiểm tra, giám sát mua bán điện KTGSMBĐ
10 Phòng Quản lý đầu tư QLĐT
11 Phòng Công nghệ thông tin CNTT
12 Phòng Điều độ ĐĐ
* Các đơn vị trực thuộc: gồm 7 điện lực và 1 xí nghiệp dịch vụ điện lực i
+ Đ ện lực Thành Phố Lai Châu.
+ Điện lực Tam Đường.
i
+ Đ ện lực Tân Uyên.
+ Điện lực Than Uyên.
i
+ Đ ện lực Phong Thổ.
i
+ Đ ện lực Sìn Hồ.
+ Điện lực Nậm Nhùn.
+ Xí nghiệp dịch vụ điện lực Lai Châu.
36
(Nguồn: Văn phòng PCLC) Hình 2.2: Mô hình tổ chức tại Công ty Điện lực Lai Châu
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Lai Châu giai đoạn 2014 -2017
a. Điện thương phẩm
Điện thương phẩm của 05 thành phẩm phụ tải Nông lâm ngư nghiệp (NLNN);
Công nghiệp xây dựng (CNXD); Thương nghiệp dịch vụ (TNDV); Quản lý tiêu dùng (QLTD) và hoạt động khác (HĐK).
Bảng 2.1: Điện thương phẩm theo các thành phần phụ tải giai đoạn 2014 -2017 Thành phần Thương phẩm năm (tr.kWh) Tăng trưởng (%)
Năm 2014 2015 2016 2017 15/14 16/15 17/16
NLNN 0,129 0,228 0,18 0,208 +76,74 -21,06 +15,5
CNXD 44,945 37,625 27,595 30,4 -17,29 -27,66 +10,1
TNDV 5,608 8,938 11,484 17,1 +59,37 +32,55 +48,9
QLTD 65,672 75,212 83,821 90,1 +14,52 +11,44 +7,4
HĐK 11,827 13,214 14,126 14,2 +11,72 +6,9 0,52
Tổng 128,183 135,218 137,207 152,008 5,48 1,47 10,7 (Nguồn: Báo cáo kinh doanh điện năng các năm 201 –4 2017)
37
+ Thương phẩm trong năm trở lại đây (từ 2014 4) đều có sự tăng trưởng tuy nhiên tỳ lệ tăng trưởng qua các năm còn thấp do tỷ lệ khách hàng sản xuất và công nghiệp tăng trưởng thấp.
+ Thành phần NLNN: Là thành phần chiếm tỷ lệ thấp nhất trong 5 thành phần phụ tải vì khu vực tỉnh Lai Châu do địa hình đồi núi dốc nên việc phát triển nông nghiệp còn hạn chế.
+ Thành phần CNXD: Thành phần này có xu hướng giảm dần do công trường xây dựng thủy điện Bản Chát đã hoàn thành cuối năm 2014 và công trường Thủy điện La Châu đã hoàn thành xây dựng vào cuối năm 2015.
+ Thành phần TNDV và HĐK Là thành phần có tỷ lệ tăng trưởng đều qua các : năm vì khách hàng sử dụng với mục đích kinh doanh dịch vụ quy mô nhỏ ngày càng phát triển.
+ Thành phần QLTD: Là các khách hàng sinh hoạt bậc thang, là thành phần chiếm tỷ lệ khá cao trong 5 thành phần phụ tải có sự tăng trưởng đều trong các năm 2015, 2016, 2017 vì khách hàng sử dụng điện khu vực tỉnh Lai Châu chủ yếu là khách hàng sử dụng điện sinh hoạt.
b.Tổnthất điện năng.
Bảng 2.2:Tổn thất điện năng giai đoạn 2014-2017.
Thành phần Tổn thất năm (%) So sánh (%)
Năm 2014 2015 2016 2017 15/14 16/15 17/16
Tỷ lệ tổn thất 6,58 6,5 7,49 6,85 -0,08 +0,99 -0,64
2014.
Tổn thất điện năng năm 2015 giảm 0,08% so với năm
Năm 2016 tăng 0,99% so với năm 2015 do năm 2016 Công ty Điện lực Lai Châu tiếp nhận nhiều công trình lưới điện nông thôn đã xuống cấp cần phải thay thế cải tạo.
Năm 2017 giảm 0,64% so với năm 2015 do năm 2017 Công ty Điện lực Lai Châu đã đầu tư cải tạo hệ thống lưới điện nông thôn và đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác vận hành và kinh doanh bán điện.
c. Doanh thu và giá bán bình quân
Doanh thu và giá bán điện bình quân của 05 thành phẩm phụ tải Nông lâm ngư nghiệp (NLNN); Công nghiệp xây dựng (CNXD); Thương nghiệp dịch vụ (TNDV);
Quản lý tiêu dùng (QLTD) và hoạt động khác (HĐK).
+ Doanh thu