Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tnhh dược hanvet (Trang 38 - 44)

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố của tỷ suất thu hồi tài sản - ROA = Lãi ròng / TTS = (Lãi ròng / Doanh thu) x (Doanh Thu / TTS) - ROA= ROS x VQTTS

- Có hai hướng để tăng ROA: Tăng ROS và VQTTS

- Muốn tăng ROS cần phấn đấu tăng lãi ròng bằng cách tiết kiệm chi phí và tăng giá bán.

- Muốn tăng VQTTS cần phấn đấu tăng doanh thu bằng cách giảm giá thành và tăng cường các hoạt động xúc tiến bán.

Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố của tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu - ROE = Lãi ròng / VCSH = (Lãi ròng / TTS) x (TTS / VCSH) - ROE = ROA x (TTS / VCSH) = ROS x VQTTS x

- Có hai hướng để tăng ROE: Tăng ROA và tăng tỷ số TTS / VCSH - Muốn tăng ROA cần làm theo đẳng thức Du Pont 1

- Muốn tăng tỷ số TTS/VCSH cần phấn đấu giảm VCSH và tăng nợ. Đẳng thức này cho thấy tỷ số nợ càng cao lợi nhuận của chủ sở hữu càng cao

- Đương nhiên khi tỷ số nợ tăng thì rủi ro cũng sẽ tăng

Phân tích tổng hợp

- ROE = (Lãi ròng/Doanh thu) x (Doanh Thu/TTS) x (TTS/VCSH) = ROS x VQTTS x (TTS /VCSH)

- ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố: ROS, VQTTS và tỷ số TTS/VCSH. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều nhau đối với ROE

- Phân tích Du Pont là xác định ảnh hưởng của 3 nhân tố này đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này

- Việc phân tích ảnh hưởng này được tiến hành theo phương pháp thay thế liên hoàn.

Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA Hệ số nhân vốn EM

Lợi nhuận biên ROS Vòng quay tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế DT thuần DT thuần Tổng tài sản

Doanh thu thuần Tổng chi phí Tài sản cố định

và đầu tư dài hạn

Tài sản lưu động

Giá vốn

Chi phí tài chính

Tiền

Phải thu

Hàng tồn kho

TSLĐ khác Nhân với

Nhân với

Chia cho

Chia cho cho

Chi phí bán hang Doanh thu HH-DV

+

Chi phí QLDN Doanh thu TC

+

+

+

+ + + +

+ Thuế TNDN _

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phân tích DUPONT

1.3.4.2 Phân tích đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí)

Đòn bẩy tác nghiệp là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp có đòn bẩy tác nghiệp cao khi tỷ trọng chi phí cố định (định phí) trong tổng chi phí của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy tác nghiệp cao sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanh thu có thể gây ra một thay đổi lớn về lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).

Độ nghiêng của đòn bẩy tác nghiệp (DOL) là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu.

DOL = Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT

= ∆EBIT/EBIT Mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu ∆Q/Q Vì EBIT = Q (P - V) - F

∆ EBIT = ∆Q ( P - V) nên:

DOL =

∆Q(P – V)

= ∆Q(P - V)

x Q

Q(P - V) – F

∆Q Q (P – V) – F ∆Q

Q Hay:

DOL =

Q(P – V)

=

EBIT + F

Q(P - V) – F EBIT

Trong đó: Q là sản lượng bán ra V là chi phí biến đổi đơn vị P là giá bán sản phẩm F là chi phí cố định

Để xác định lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào so với mức sản xuất thì cần phải phân tích điểm hoà vốn. Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu tạo ra bằng tổng chi phí hoạt động.

Công thức tính điểm hoà vốn như sau:

Ta có: EBIT = Q x (P - V) - F = Q x P - (Q x V + F) ∆EBIT = ∆Q (P - V)

Tại điểm hoà vốn thì EBIT = 0, sản lượng hoà vốn Q* và doanh thu hoà vốn S* được tính như sau:

Q* (P - V) = 0

Q* = F

P – V

S* = Q* x P = F

x P =

F

=

F

P – V 1 - V

1 - Q x V

P Q x P

Hay:

S* =

Tổng định phí 1 - Tổng biến phí

Tổng doanh thu Trong đó:

1 - Tổng biến phí

là tỷ lệ số dư đảm phí Tổng định phí

Đòn bẩy tài trợ (đòn bẩy nợ)

Đòn bẩy tài chính là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng các khoản nợ vay có lãi suất tương đối ổn định trong cơ cấu vốn của mình. Doanh nghiệp được coi là có đòn bẩy tài chính cao khi tỷ trọng nợ trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cao. Đòn bẩy nợ càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn.

Độ tác nghiệp của đòn bẩy tài chính là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của lãi ròng cổ đông đại chúng (EPS) với mức thay đổi tính bằng phần trăm của lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT).

DFL = Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EPS = ∆EPS EPS

Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT ∆EBIT EBIT Vì EBIT = Q x (P - V) – F

EPS = (EBIT – I) x (1 - T) N

∆EPS = (∆EBIT - I) x (1 – T)

= ∆EBIT x (1 - T)

N N

∆EPS

=

∆EBIT(1 – T)

=

∆EBIT(1 – T) x

N

=

∆EBIT N

EPS (EBIT - I)(1 - T)

N (EBIT - I)(1 – T) EBIT – I

N Nên:

DFL =

∆EBIT

=

∆EBIT x

EBIT

=

EBIT EBIT – I

∆EBIT

EBIT – I ∆EBIT EBIT - I

EBIT

Trong đó: I là lãi vay phải trả

T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp N là số cổ phần

Đòn bẩy tổng DTL

Đòn bẩy tổng là một khái niệm phản ánh tác động của một sự thay đổi về doanh thu đến lợi tức trên mỗi cổ phiếu (EPS).

Hệ số của đòn bẩy tổng (DTL) là mức thay đổi tính bằng tỷ lệ phần trăm của lãi ròng của cổ đông đại chúng (EPS) ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu.

DTL =

Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EPS

=

∆EPS EPS Mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh số ∆Q Q

DTL =

∆EBIT

x

∆EPS

= DOL X DFL

EBIT EPS

∆Q ∆EBIT

Q EBIT

DTL = Q(P - V)

x Q(P - V) - F

= Q(P - V) Q(P - V) – F Q(P – V) - F - I Q(P – V) - F - I

DTL =

S – VC S – VC - F – I

Đòn bẩy tổng là kết quả tổng hợp của đòn bẩy định phí và đòn bẩy nợ, do đó nếu doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy định phí và đòn bẩy nợ cao thì chỉ tác động nhỏ về doanh thu sẽ gây ra tác động lớn về lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) tăng lên nhanh chóng. Chính vì thế doanh nghiệp cần phải lựa chọn một mức độ sử dụng hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất.

PHẦN 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC HANVET

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tnhh dược hanvet (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)