CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 . NỘI DUNG, ĐỐI T ƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần
* Dụng cụ sử dụng nghiên cứu thiết ế: k
Dụng cụ sử dụng là thước dây không co giãn, thước cây, chì, bút màu, băng dính, manơcanh, phấn, máy tính cài phần mềm thiết kế và giác sơ đồ trên máy tính gerber 8.2…
Máy tính cài phần mềm thiết kế mẫu và giác sơ đồ trên máy tính gerber 8.2
Thực nghiệm xác định kích thước đã tính toán và dựng hình thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam trên máy tính bằng phần mềm gerber8.2. Đây là phần mềm chuyên ngành may được sử dụng phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Sử dụng phần mềm này có thể tính toán kích thước đến từng mm cũng như dễ dàng sử dụng để thiết kế và đo các đường cong, các góc độ, đảm bảo yêu c ầuđềra.
Thước cây, thước dây
Thực nghiệm xác định kích thước đã tính toán và dựng hình thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam trên giấy được thực hiện bằng thước cây. Đây là loại thước nhựa có chiều dài 50 cm, được chia chính xác đến mm.
Thước cây được dùng để xác định các kích thước thẳng đã tính toán, để nối
các điểm đã xác định, để phân chia các đoạn thẳng thành các phần bằng nhau và để trượt các đường cong vòng cổ, vòng nách khi dựng hình thiết kế. Loại thước này được sản xuất tại Việt Nam, có độ chính xác cao, đảm bảo độ tin cậy khi đo kích thước.
Thực nghiệm lấy số đo trên manơcanh và kiểm tra các kích thước cửa quần, đũng quần đã được dựng trên giấy vẽ được thực hiện bằng thước dây.
Đây là loại thước không co giãn, có chiều dài 150 cm, được chia chính xác đến mm, có độ chính xác cao, đảm bảo tin cậy khi đo và kiểm tra các kích thước.
* Quá trình nghiên cứu thiết kế được thực hiện như sau:
Tiến hành thiết kế đồng thời 2 đường cong c quửa ần, đũng quần âu nam theo 3 ph ng phươ áp thiết k v cế ới ùng s ố đo trong bảng 2 trên máy tính cài phần mềm thiết kế mẫu gerber 8.2 và v ẽ ra mẫu giấy. Sau đó tiến hành so sánh độ cong đường cửa quần đũng, quần của từng phương pháp thiết kế với đường cong cửa quần đũng, quần trên người mẫu ảo 3D trong phần mềm V- sticher 3.5 cũngnhư manơcanh thực tế.
a. Thiết kế cửa quần:
+ Phương pháp thiết kế đơn chiếc(hình 10) AX (Dq) = Sđ + độ co = 97
AB (Hm) = Sđ = 16 (Trung bình) AC (Hcq) = A1
4EAVm + Cđ(1,5) =
4 7 ,
91 + 1,5= 2 434,
BB1(Rộng mông hân t trước) = 41Vm + Cđ(1,5) = 914,7 + 1,5 = 24,43 Kẻ B1 song song với AB
A1A2giảm vát cửa quần trung bình = 1
Nối A2B1kéo dài cắt đường hạ cửa quần tại C1 C1C2 gia cửa quần = 3,5. Nối C2B1
C3là điểm giữa C2B1. Nối C3C1
C3C4= 1A
3EA C3C1
Vẽ cửa quần trơn đều từ A2 - B1 - C4- C2
+ Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc(hình 11) AX (Dài quần) = Dài dàng+ Dài đũng trước = 97
AB(Hạ mông) = (TB 16-> 17)
AC(Hạ đũng thân trước) = Dài đũng trước = 25 CD(Hạ gối) = 1/2 dài dàng – -2 > ( 72/2 2 = 34) - BB1(Rộng mông thân trước) = A1
4EAVm + Cđ(1,5) =
4 7 ,
91 + 1,5 = 24,43
Ra đũng thân sau = 1 Vm - -{1 >1,5} = 7,67 CC1(Rộng đũng) =
21[Vđùi ra đũng thân sau + vị trí hạ đùi– (3)] = 23,95 C1C2 (giảm cửa quần) = 3,5
Xác định đường ly chính trên đường C tại C5 = 21Rộng đũng
1 1 2
2 1
3 4
5 3
2
4
2 ’ A
B C
Hình 10. Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế đơn chiếc
Qua C5kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại các điểm tương ứng A3 - B2 - C5- D1 - X1
Chếch cửa quần A1A2 =
2
1(Rộng thân trước - giảm cửa quần) = 1,5 A2A4 =
4
Vb + ly = 18 + 2,5 = 20,5 Nối A2B1
C3là điểm giữa C1B1. Nối C3C2
C3C4= 1A
3EA C3C2
Vẽ cửa quần trơn đều từ A2 - B1 - C4- C2
A2A2’giảm vát cửa quần = Số đo đũng trước = 25
+ Phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh(hình 12) .
Khoảng cách ngang eo - ngang hông (D1E1) = 0,665 (Ce - Cm) - a1= 14,7 Rộng thân ngang hông (E1E7) = 0,5 Vmb + ∆2 = 46,85
A
B
C
1 2 3 4
1 2 3
1 2
3
4 5
3
Hình 11. Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế của Hàn Quốc
* Các giá trị tham khảo góc ở tâm, kết cấu cơ bản của quần áo, lượng gia giảm tự do được trình bày trong phụ lục 1.
Rộng thân trướcngang hông (E7E’4)) = 0,47 E1E7 = 1,15 Khoảng cách ngang eo-ngang gót chân
(D4X4) = Dcg - a5 = 98
Khoảng cách ngang gót chân-điểm eo phía bên(X4D41) = Dcn - a6= 99
Khoảng cách ngang gót chân-ngang đũng(X4F4) = Dct - ∆7= 74
Rộng ngang đũng thân trước(E7E’8)
= 0,325(0,2Vmb-a11)+∆11 = 5,81 Xác định đường ly chính thân trước (E’4E6) = 0,5 (E’4E7 + E7E’8)
Xác định điểm đầu dàng quần thân trước (F’8)= Nối E’8G’8cắt F4F6tại F’8
Xác định tâm cong của đường đũng quần thân trước
(F’8E’81-E7E’81) = F’8E’8 – a35 = 7,35 Xác định đường đũng thân trước(E7F’8)
= Lấy E’81làm tâm vẽ cung qua E7 và F’8
X4
G41’
G4 G6 G8’
F6
E4 E6 E7
E8’
E81’
F8’
D41 D42 D4
D6
D61 D61’
D7
E61
Hình 12. Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh
b. Thiết kế đũng qu : ần
+ Phương pháp thiết kế đơn chiếc(Hình 13) CC1(Rộng thân au) = s A1
4EAVm + Cđ(1,5) = 4,7
91 + 1,5 = 24,43 C1C2 (Rộng đùi) = A1
10EAVm + 1 =
10 7 ,
91 + 1 = 10,17 Xác định đường ly chính: C2C3lấy vào = 1,5 C3C4= 1A
2EA CC3
Qua C4kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại các điểm tương ứng A1 - B2 - C4- D1 - X1
Xác định đường dựng mông: A1A2 = A1
2EA C1 C4 Nối C1A2 cắt đường ngang mông tại B2
Dông đầu cạp A2A2, = 1
Nối C3B2 lấy C5 là điểm giữa của C3B2
C5C6 = A1
3EA C5C1 . Vẽ đường đũng quần từ A2, - A2 - B 2- C6 – C3 – C2
1
2 4
1
1 2
2
3 5 6
2 ’ 4 3
5
3
Hình 13. Thiết kế đũng quần thân sau phương pháp thiết kế đơn chiếc
+ Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc(hình 14) Vòng gấu, gối phía dàng, dọc lấy từ thân trước ra = 2 (X2X2’ = X3 X3’ = D2D2’ = D3D3’ )
C2C2’ (Chênh lệch dọc ở rộng đũng thân trước và thân sau) = 2,5 Chênh lệch dàng ở rộng đũng thân trước và thân sau =
10
Vm – 1 = 8,17 B3B3’ (Chênh lệch vòng mông phía dọc) = 2,5
A4A4’(Chênh lệch vòng bụng phía dọc) = 3
Từ C2kẻ đường song song với với AX cắt C tại C3’
Từ A4’A5’ = Vb4 + chiết(3) = 2 1 Dựng đường từ C3’A5’cắt B tại B1’
C5’là trung điểm C2’B1’
C5’C6’ = C3’C6’
Vẽ đường cong đũng quần qua các điểm C2’ – C6’ – B4’ và từ B4’ vẽ đường thẳng qua A5’. Đo đường dài đũng thân sau từ C2’ và lấy điểm C2’A6’ = 35
A
B
C
1 2 3 4
1 2 3
1 2
3 2 ’
4 5
4 ’
3 3
5 ’
1 5
6
4 6 ’
Hình 14. Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế của Hàn Quốc
+ Phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh(hình 15)
Khoảng cách ngang eo-ngang hông(D1E1) = 0,665 (Ce - Cm) - a1= 14,7 Rộng thân ngang hông(E1E7) = 0,5 Vmb + ∆2 46,85
Rộng thân sau ngang hông(E1E4)) = 0,53 E1E7= 23,85
Khoảng cách ngang eo-ngang gót chân(D4X4) = Dcg - a5 = 98
Khoảng cách ngang gót chân điểm eo phía bên(X- 4D41) = Dcn - a6= 99 Khoảng cách ngang gót chân - ngang đũng (X4F4) = Dct - ∆7= 74 Rộng ngang đũng thân sau(E1E8) = 0,675(0,2Vmb-a10)+∆10 = 12,03 Xác định đường ly chính thân sau(E8E2) = 0,5 (E8E1 + E1E4)
Xác định điểm đầu đường dựng dọc quần thân sau(E4D’41) Xác định đoạn ngang hông thân sau(E4E11) = E4E1
Xác định đường giữa thân sau D’4D11 = E4E11
E11D11 = E4D’4
Xác định điểm đầu dàng quần thân sau(F8) = Nối E8G8cắt F2F6 tại F8
F8F81 = a30
E8E12 = Kéo dài D11E11cắt E2E8tại E12
Xác định tâm cong của đường đũng quần TS
F81E81 = E12E81 = E8E12 – a32 = 11,52(Từ F81 và E12 vạch hai cung cắt nhau tại E81)
Xác định đường đũng thân sau (E12F81) = Lấy E81 làm
tâm vẽ cung đi qua E12 và F81, Đũng thân sau: E11-E12-F81-F8
* Các giá trị tham khảo góc ở tâm, kết cấu cơ bản của quần áo, lượng gia giảm tự do được trình bày trong phụ lục 1.
D11 D2 D22 D21D22’D41D42’
D1
E21
D4
E11
E2
E1
E12
E8
E81
E4
F2
F81
F8
G2
G8 G4 G4 G4
X4
Hình 15. Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh