Kết quả thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần

Một phần của tài liệu Nghiên ứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam (Trang 70 - 76)

Hình 19. Hình dáng đường cong cửa quần thiết kế theo 3 phương pháp A: Phương pháp thiết kế đơn chiếc

B: Phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh

C: Phương pháp thiết kế kiểu Hàn Quốc A

B

C

b. Đường cong đũng quần

Hình 20. Hình dáng đường cong đũng quần thiết kế theo 3 phương pháp A: Phương pháp thiết kế đơn chiếc

B: Phương pháp thiết kế khối SEV có iđ ều chỉnh C: Phương pháp thiết kế Hàn Qu ốc

A

B

C

c. Bàn luận về phương pháp thiết kế cửa quần, đũng quần

Từ kết quả thu được khi thực nghiệm thiết kế cửa quần, đũng quần âu nam theo 3 phương pháp và so sánh độ cong của cả 3 phương pháp ới v người m , ẫu tiến hành tính sai số trung bình nhỏ nhất và phù hợp với dáng người mẫu được xác định làm vị trí dựng hình tối ưu Trên cơ sở số liệu thực nghiệm, . công thức tính toán và phân tích thống kê đặc trưng của mẫu cũng như may mẫu chế thử và tiến hành cho so sánh êtr n người mẫu có thể rút ra những nhận xét sau(phụ l ục3):

- Phương pháp thiết kế đơn chiếc thiết kế dựa trên việc cân đối của mẫu với đường ly chính của cơ thể nên ta có thể thấy rõ quần rất đứng dáng nhưng trên cơ thể con người thì giữa phía trước và phía sau đường cong hoàn toàn khác nhau, chính vì vậy mà khi thiết kế, ta thấy phương pháp thiết kế này rất dễ dàng do các đường cong chỉ cần “lượn” đẹp mà không chú ý đến hình dáng cơ thể con người, không chú ý nhiều đến giá trị sử dụng thực tế. Khi mặc thử sản phẩm chế thử của phương pháp này lên cơ thể ta thấy sản phẩm bị thiếu đũng trước dẫn đến khi mặc người mặc cảm thấy bị kích, khó chịu khi cử động, đi lại khó khăn…

- Phương pháp thiết kế ủa Hàn Quốc dựa trên những đường thông số c có sẵn mà không chú ý nhiều đến cơ thể người mặc. Chính vì vậy mà khi thiết kế dáng của mẫu thiết kế có đoạn đường cong ôm sát cơ thể nhưng cũng có những đoạn đường cong có thiên hướng xa rời với hình dáng cơ thể, không ôm sát cơ thể, không đúng dáng và khó kiểm soát được hướng của các đường cong khi thiết kế. Khi mặc thử sản phẩm chế thử của phương pháp này lên cơ thể ta thấy sản phẩm bị bùng vị trí dưới cạp, vòng đũng quá rộng so với cơ thể người mặc, tuy về thoả mái trong khi mặc nhưng dáng mẫu khi mặc xấu, không ôm sát cơ thể, bùng nhiều…

Phương pháp thiết kế theo khối SEV(có điều chỉnh) có những ưu điểm vượt trội so với những phương pháp thiết kế còn lại. Thông số cửa quần, đũng quần sau khi thiết kế theo phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh cho kết quả chính xác theo kích thước định thiết kế óc độ đường cong cửa quần, ; g đũng quần thiết kế theo khối SEV có điều chỉnh đảm bảo độ cong đường cong theo hình dáng cơ thể người mặc, tạo dáng sản phẩm, cho người mặc cảm giác thoả mái, dễ chịu do các đường thiết kế theo sát hình dáng cơ thể… yếu điểm của phương pháp thiết kế này là hệ thống công thức nhiều, phức tạp nhưng cùng với sự phát triển của các phần mềm ứng dụng trong ngành may mặc(CAD) ngày càng giúp đỡ người thiết kế nhiều hơn. Sau khi thiết kế mẫu cơ sở một lần, từ mẫu cơ sở có sẵn này lần sau ta chỉ việc cộng trừ thêm lượng gia giảm vào mẫu trở lên đơn giản hơn rất nhiều.

- Phương pháp thiết kế khối SEV có điều chỉnh có các đường ngang dựng cửa quần, đũng quần dựng trùng nhau nên dễ dàng điều chỉnh thông số kích thước khi cần mà vẫn đảm bảo độ khớp mẫu. Các phương pháp còn lại do các đường dựng hạ đũng khác nhau, thiết k ế độc ập nên rất khó điều l chỉnh.

* Đề xu ph ng ánất ươ i đ ều chỉnh thiết ế đường k cong cửa quần, đũng quần trên s ph qu âu nam: ản ẩm ần

Thiết kế cửa quần, vòng đũng quần âu nam theo phương pháp truyền thống tuy thích hợp trong cắt may đơn chiếc nhưng khi ứng dụng vào sản xuất hàng loạt gặp rất nhiều hạn chế. Chỉ có phương pháp thiết kế của khối SEV có điều chỉnh là đảm bảo tính khoa học cũng như sự chính xác trong thiết kế sản phẩm…phù hợp với thiết kế trong may công nghiệp.

- Đường cửa quần thân trước và đũng quần thân sau khi thiết kế theo phương pháp thiết k ế đơn chiếc và phương pháp thiết k Hế àn Quốc khi lắp r áp thường ị b g t i l r ãy ại đ ểm ắp áp giữa âth n trước và âth n sau vì khi thiết kế

đường cong c quửa ần, đũngquầntheo các phương pháp này được chia theo tỷ lệ nên đường cong thay đổi theo các cỡ, số đo nên điểm tiếp r n áp ày không đảm bảo 1800. Còn đường cửa quần thân trước và đũng quần thân sau khi thiết kế theo khối SEV có điều chỉnh đảm bảo độ tròn trơn không bị gãy tại điểm tiếp ráp giữa đường cong th n trâ ước và âth n sau vì được thiết kế là tổ hợp của một số cung (Có tâm quay và bán kính) nên khá chính xác.

Đường cong cửa quần, đũng quần trong thiết kế khối SEV không trơn tại vị trí tiếp ráp giữa đường thẳng phía trên D11E11 ; D7E7 và cung tròn phía dưới tâ Em 81 ; E’81 ta có thể xử lý bằng cách lấy đường cung tròn làm chuẩn hoặc đường thẳng phía trên làm chuẩn. ếu ta chọn cung tròn làm chuẩn và N lượn đường thẳng sao cho trơn đều đường cong phía dưới sẽ ảnh hưởng đến đến góc độ của đường dựng đũng quần ảnh, hưởng c ả đến nghi ngđộ ê đường dọc quần dẫn theo rất nhiều thông số bị sai lệch theo còn nếu không , chỉnh d ọc quần, vòng bụng sẽ bị mất thông số do đ ểmi tiếp tuyến ủa đường c cong tròn và đường thẳng bao giờ ũng ă c n s u vào ââ th n hơn khi kẻ ẳngth lên phía trên. Vì vậy, phương án đề xuất trong luận ă v n là lấy đường thẳng làm chuẩn và kéo dài tiếp xúc với cung tròn vòng đũng thân sau và cửa quần thân trước sẽ xảy ra 2 trường hợp:

+ Trường hợp 1: Giả sử trong quá trình thiết kế đường thẳng phía trên đũng quần D11E11 tiếp xúc với cung tròn tâm E81 tại một điểm (D11E11 là đường tiếp tuyến) thì đây là trường hợp tối ưu tuy nhiên thực tế thiết kế không phải l n cúc ào ũng v ậy.

Hình 21. Đường thẳng dựng đường đũng quần tiếp xúc với cung tròn tại một điểm (Đường thẳng là đường tiếp tuyến với cung tròn)

+ Trường hợp 2: Giả sử trong quá trình thiết kế đường thẳng phía trên đũng quần D11E11 cắt cung tròn tâm E81 tại 2 điểm A và B ta thấy nếu lấy tại điểm cắt A ta sẽ thấy đường cong sẽ không trơn đều do cung tròn lõm sâu vào trong dẫn đến đường cong bị gãy, còn trong trường hợp lấy đường thẳng kéo dài tới điểm cắt B của cung tròn ta thấy đường cong trơn hơn nhiều. Phù hợp với độ trơn cần thiết phải có đối với đường cong đũng quần.

Hình 22. Đường thẳng dựng đường đũng quần cắt cung tròn tại hai điểm

Tương tự, khi thiết kế cửa quần ta có thể áp dụng phương pháp này để làm trơn hơn đường cong cửa quần.

D11

E11

E1

E12

E8 E81

F81

F8

D11

B E81

F81 F8

D11

A

B E81

F81 F8

Một phần của tài liệu Nghiên ứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)