Biểu 3.1 Thời gian trung bình thiết kế và cài đặt một sản phẩm
3.2.5. Áp dụng một số các mô hình trong quản lý sản xuất
Lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của tất cả các công việc tại mỗi chu kỳ. Chính vì vậy, để quản lý hàng tồn kho một cách tối ưu cần phải đưa ra giải pháp quản lý tốt ở các khâu trong chu kỳ kinh doanh.
Đồng thời phải tìm ra được những khâu yếu để tìm cách khắc phục.
Do tính bất ổn của thị trường nước ta nên việc thiết lập một mô hình dự báo phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường cần phải có những bộ số liệu chính xác. Chính vì vậy, ở đây học viên đã áp dụng một số phương pháp toán học và một số phần mềm để xử lý những sai số mùa vụ, sai số ngẫu nhiên.
Phương pháp dự báo cầu thị trường:
Ta có bộ số liệu một số mặt hàng chủ yếu của công ty như sau:
TT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện
năm 2000
Thực hiện năm 2001
Thực hiện năm 2002
Thực hiện năm 2003
Kế hoạch năm 2004
I Sản phẩm chủ yếu
1 Động cơ nhỏ Cái 284.00 1271.00 1,308.00 906.0 1100.0
2 Máy thuỷ các loại Cái 41.00 188.00 180.00 25.0 150.0
3 Hộp số các loại Cái 5837.00 12,563.00 17,222.00 45,200.0 35,000.0
4 Phụtùng đ.cơ các loại Triệu 8,647.23 7,828,953 11,317.47 12,000.0 11,500.0 5 Phụ tùng khác Triệu 4,448.74 4,187.43 7,125.54 10,000. 0 10,000.0
6 Thép cán các loại Tấn 8100 6,515.0 8,545.0 9,000.0 9,000.0
Hiện nay có nhiều phần mềm hỗ trợ việc dự báo nhu cầu sản phẩm công ty. Ví dụ để dự báo nhu cầu cho năm 2004 và các năm tiếp theo của công ty có thể sử dụng phần mềm CMOM(Computer Models for Operation Managerment) để dự báo cho sản phẩm động cơ. Các số liệu sẽ được xử lý như sau:
- Dự báo bằng phương pháp san bằng hàm mũ có tính xu hướng.
Vào mục main menu chọn forcasting, chọn enter data from keyboard để nhập dữ liệu từ bàn phím, chọn Smoothing with Trend Factoring, chọn Y ở mục Optimized Coeffiction. Trong mục number of periods chọn 4 để dự báo với 4 kì. Sau đó nhập dữ liệu trong phần động cơ tiêu thụ ta sẽ có kết quả như sau:
CMOM - Forecasting - Smoothing with Trend Factoring
Data Entered
Number of Time Periods (Số kỳ dự báo) : 4
Data Smoothing Coeff(a) (Hệ số xu hướng): 0.0100
Initial Data Value : 284
Trend Smoothing Coeff(b) : 0.0100
Estimate of Trend : 155.5000
Năm Số sản phẩm
2000 284 2001 1271 2002 1308 2003 906
(CMOM - Forecasting - Smoothing with Trend Factoring
Solution
Period sp Smoothed Trend Est. Computed Difference (Yp) (Sp) (Tp) (Cp-1) (Yp - - Cp 1)
1999 284 284 155.500 0 0
-
2000 284 437.945 155.484 439.5 155.500 2001 1271 600.205 155.552 593.429 677.571 2002 1308 761.280 155.607 755.757 552.243 2003 906 916.778 155.606 916.887 10.887 -
Average sp : 942.2500
Mean Square Error : 197093.1563
Mean Absolute Deviation : 349.0501
Forecast Value(5) : 1072.3846
Forecast Value(6) : 1227.9910
Forecast Value(7) : 1383.5973
Như vậy giá trị dự báo cho năm 2004 là 1072,33 sản phẩm và năm 2005 là 1227,99 sản phẩm.
Dự báo bằng phương pháp trung bình động có trọng số
Các bước làm tương tự nhưng chọn Moving Averages Weighted sau phần
nhập dữ liệu từ bàn phím chọn: CMOM - Forecasting - Moving Averages Weighted
Data Entered
Number of Time Periods(Số kỳ ) : 4
Number of Periods in Average(Số kỳ tính TB): 3 Năm sp
2000 284
2001 1271
2002 1308
2003 906 CMOM - Forecasting - Moving Averages Weighted Solution Period sp Computed Difference 2000 284 284 0
2001 1271 1271 0
2002 1308 1308 0
2003 906 1125 219 -
Average sp : 942.2500 Mean Square Error : 47961
Mean Absolute Deviation : 219
Forecast Value (Giá trị dự báo) : 1100.8334
Giá trị dự báo năm 2004 bằng 1100 sản phẩm. Hai phương pháp này có kết quả tương tự nhau. Từ số liệu dự báo này phòng kế hoạch của công ty dựa trên định mức đã thiết lập tiến hành lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho sản phẩm này.
3.2.6. Cải tiến việc lập kế hoạch sản xuất
Công ty nên cải tiến phương pháp lập kế hoạch của mình. Phương pháp lập kế hoạch trước đây được lập theo nguyên lý đẩy, dựa trên số lượng sản phẩm sản xuất của năm trước để dự báo cho các năm tiếp theo. Tuy nhiên, phương pháp dự báo này không phù hợp đối với thời kỳ hiện nay. Để có thể gắn kết giữa sản xuất và thị trường công ty nên cải tiến phương pháp lập kế hoạch như sau: Dựa trên nghiên cứu thị trường để dự báo về nhu cầu các sản phẩm hiện tại trong dài hạn, dự báo về nhu cầu các sản phẩm mới và căn cứ vào năng lực sản xuất của công ty để đưa ra kế hoạch tiêu thụ dài hạn. Từ kế hoạch tiêu thụ dài hạn này sẽ xây dựng các kế hoạch dài hạn của các bộ phận bao gồm nguyên vật liệu, nhân lực, kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư ..vv.
Từ kế hoạch dài hạn đó công ty thiết lập kế hoạch tiêu thụ trung hạn và từ đó lại lập các kế hoạch trung hạn cho các bộ phận khác và thiết lập các kế hoạch ngắn hạn. Phương pháp lập kế hoạch này thích hợp với sản xuất theo nguyên lý kéo tránh dư thừa các nguồn lực không cần thiết. Mô hình lập kế hoạch của công ty như sau:
D ựbáo nhu cầu sản phẩm hiện t i trong ạ
Dự báo nhu cầu sản ph m mẩ ới
trong dài hạn
Năng lực hiện tại của công ty
Kế hoạch tiêu thụ trong dài hạn Tình hình tiêu
thụ v àcác số liệu hiện có
Hình 3.2 – Mô hình lập kế hoạch theo nguyên lý kéo
Như vậy, việc lập kế hoạch theo nguyên lý kéo sẽ góp phần quan trọng vào việc gắn kết bộ phận sản xuất với thị trường và nó có vai trò quan trọng trong kiểm soát hàng tồn kho của doanh nghiệp. Với cách lập kế hoạch này, sẽ hướng mọi hoạt động của công ty theo thị trường. Điều này sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững cho công ty.