Ước lượng tuổi dựa vào sự tăng trưởng xê măng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) ước lượng tuổi người việt dựa vào thành phần axit aspartic ngà răng và sự tăng trưởng xê măng chân răng (Trang 76 - 83)

Hình 3-15 Hình ảnh các vòng xê măng được quan sát ở độ phóng đại 400 lần, mẫu nghiên cứu Trần Khánh N. (13 tuổi)

Hình 3-16 Hình ảnh các vòng xê măng được quan sát ở độ phóng đại 400 lần, mẫu nghiên cứu Lê Thị Thanh T (30 tuổi)

Hình 3-17 Hình ảnh các vòng xê măng được quan sát ở độ phóng đại 400 lần, mẫu nghiên cứu Nguyễn Văn P (56 tuổi)

Hình 3-18 Hình ảnh các vòng xê măng được quan sát ở độ phóng đại 400 lần, mẫu nghiên cứu Lê Thị D. (76 tuổi)

3.3.1 Tương quan giữa tuổi và số lượng vòng xê măng (TCA)

Có tương quan giữa tuổi và số lượng vòng xê măng ở từng nhóm tuổi trên dưới 40 và tính chung (Bảng 3-25, Biểu đồ 3-9).

Bảng 3-25 Tương quan giữa tuổi thật và số vòng xê măng

Nhóm tuổi n Số vòng

xê măng r

< 40 43 10,9 + 8,6 0,872

> 40 37 42,3 + 13,3 0,595 Tính chung 80 25,4 + 19,2 0,911

Biểu đồ 3-9 Tương quan giữa tuổi và số vòng xê măng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Tuổi

TCA

3.3.2 Tương quan giữa tuổi ước lượng dựa vào sự tăng trưởng xê măng chân răng và tuổi thật

Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi ước lượng dựa vào TCA thấp hơn tuổi thật ở từng độ tuổi trên dưới 40 và tính chung, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bảng 3- 26, 3-27 và biểu đồ 3-10).

Bảng 3-26 So sánh tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật

Độ tuổi n Tuổi thật Tuổi ước lượng

(= TCA + 10) p1 Tuổi ước lượng (= TCA + 11) p2

< 40 43 24,0 + 8,0 20,9 + 8,6 0,000 21,9 + 8,6 0,002

> 40 37 58,5 + 10,5 52,3 + 13,3 0,002 53,3 + 13,3 0,007 Tính chung 80 40,0 + 19,6 35,4 + 19,2 0,000 36,4 + 19,2 0,000 p1: t test bắt cặp giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật

(thời điểm mọc răng 10 tuổi) p2: t test bắt cặp giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật (thời điểm mọc răng 11 tuổi)

Bảng 3-27 Sai lệch giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật Nhóm tuổi n Sai lệch

(TCA +10) p1 (*) Sai lệch

(TCA +11) p2 (*)

< 40 43 -3,1 + 4,2

0,12

-2,1 + 4,2

0,12

> 40 37 -6,2 + 11,0 -5,2 + 11,0 Tính chung 80 -4,6 + 8,2 -3,6 + 8,2

p1: t test giữa 2 mẫu độc lập giữa hai nhóm tuổi trên và dưới 40 (thời điểm mọc răng 10 tuổi) p2: t test giữa 2 mẫu độc lập giữa hai nhóm tuổi trên và dưới 40

(thời điểm mọc răng 11 tuổi)

Biểu đồ 3-10 Tương quan giữa tuổi thật và tuổi ước lượng theo TCA

Sai lệch tuyệt đối của tuổi ước lượng dựa vào TCA ở nhóm tuổi trên 40 cao hơn nhóm tuổi dưới 40 có ý nghĩa thống kê, sai lệch tuyệt đối cao nhất trên 20 năm (Bảng 3-20, 3-21).

Bảng 3-28 Sai lệch tuyệt đối giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật theo nhóm tuổi (trên và dưới 40 tuổi)

Độ tuổi n TCA +10 p1(*) TCA +11 p2(*)

<40 43 4,3 + 3,0

0,000

3,8 + 2,9

0,000

> 40 37 10,7 + 6,6 10,3 + 6,3 Tính chung 80 7,3 + 5,9 6,8 + 5,8

p1: t test giữa 2 mẫu độc lập giữa hai nhóm tuổi trên và dưới 40 (thời điểm mọc răng 10 tuổi) p2: t test giữa 2 mẫu độc lập giữa hai nhóm tuổi trên và dưới 40

(thời điểm mọc răng 11 tuổi)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Tuổi thật Tuổi ước lượng Năm

80 cá thể theo độ tuổi tăng dần

Bảng 3-29 Sai lệch tuyệt đối giữa tuổi ước lượng theo TCA so với tuổi thật

Sai lệch

TCA +10 TCA +11

n (%) n (% )

cộng dồn n (%) n (% )

cộng dồn

<01 2 (2,5) 2 (2,5) 5 (6,3) 5 (6,3)

<02 7 (8,8) 9 (11,3) 8 (10,0) 13 (16,3)

<03 11 (13,8) 20 (25,0) 10 (12,5) 23 (28,8)

<04 8 (10,0) 28 (35,0) 8 (10,0) 31 (38,8)

<05 6 (7,5) 34 (42,5) 4 (5,0) 35 (43,8)

<06 5 (6,3) 39 (48,8) 6 (7,5) 41 (51,3)

<07 5 (6,3) 44 (55,0) 5 (6,3) 46 (57,5)

<08 6 (7,5) 50 (62,5) 3 (3,8) 49 (61,3)

<09 2 (2,5) 52 (65,0) 6 (7,5) 55 (68,8)

<10 4 (5,0) 56 (70,0) 3 (3,8) 58 (72,5)

<15 13 (16,3) 69 (86,3) 13 (16,3) 71 (88,8)

<20 6 (7,5) 75 (93,8) 5 (6,3) 76 (95,0)

>=20 5 (6,3) 80 (100,0) 4 (5,0) 80 (100,0) Tổng 80 (100,0) 80 (100,0)

Bảng 3-30 Sai lệch giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật theo giới

Giới n TCA + 10 p TCA +11 p(*)

Nam 20 -6,1 + 11,2

0,46

-5,1 + 11,2

0,46

Nữ 60 -4,1 + 7,0 -3,1 + 7,0

(*) t test giữa hai mẫu độc lập giữa nam và nữ

Bảng 3-31 Sai lệch tuyệt đối giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật theo giới

Giới n TCA + 10 p TCA +11 p(*)

Nam 20 10,5 + 6,9

0,02

10,1 + 6,7

0,01

Nữ 60 6,2 + 5,1 5,7 + 5,0

(*) t test giữa hai mẫu độc lậpgiữa nam và nữ Bảng 3-32 Sai lệch giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật theo phần hàm

Phần hàm n TCA+10 p TCA+11 p(*) Hàm Trên 36 -5,2 +6,9

0,55 -4,2 + 6,9

0,55 Hàm Dưới 44 -4,1+9,2 -3,1 + 9,2

Bên Phải 34 -4,9+8,5

0,72 -3,9 + 8,5

0,72 Bên Trái 46 -4,3+8,0 -3,3+8,0

(*) t test giữa hai mẫu độc lập giữa hàm trên và hàm dưới, bên trái và bên phải Bảng 3-33 Sai lệch tuyệt đối giữa tuổi ước lượng theo TCA và tuổi thật

theo phần hàm

Phần hàm n TCA +10 p TCA+11 p(*) Hàm Trên 36 6,6 + 5,5

0,33 5,9+5,4 0,23 Hàm Dưới 44 7,9+6,2 7,5+6,0

Bên Phải 34 7,6+6,2 0,69 6,9+6,2 0,85 Bên Trái 46 7,0+5,7 6,7+5,4

(*) t test giữa hai mẫu độc lập giữa hàm trên và hàm dưới, bên trái và bên phải 3.3.3 So sánh tuổi ước lượng khi dựa vào tuổi mọc răng 10 và 11

Tuổi ước lượng = tuổi mọc răng cối nhỏ thứ nhất + số vòng xê măng

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nếu chọn tuổi mọc răng cối nhỏ thứ nhất là 10 hay 11 tuổi ở cả hai nhóm tuổi trên và dưới 40. Sai lệch tuyệt đối tuổi ước lượng theo TCA so với tuổi thật nếu chọn thời điểm răng cối nhỏ thứ nhất mọc 11 tuổi thấp hơn chọn thời điểm mọc 10 tuổi (Bảng 3-34).

Bảng 3-34 So sánh sai lệch tuyệt đối của tuổi ước lượng theo TCA giữa hai thời điểm mọc răng

Độ tuổi n TCA +10 TCA +11 p(*)

<40 43 4,3 + 3,0 3,8 + 2,9 0,000

> 40 37 10,7 + 6,6 10,3 + 6,3 0,031 Tính chung 80 7,3 + 5,9 6,8 + 5,8 0,000

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) ước lượng tuổi người việt dựa vào thành phần axit aspartic ngà răng và sự tăng trưởng xê măng chân răng (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)