CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 48 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ VỚI ĐỜI
II. Thực vật đối với con người
2. Những cây có hại cho sức khỏe con người
-Bên cạnh cây có lợi, còn có một số cây có hại cho sức khỏe con người:
+Cây thuốc phiện.
+Cây cần sa.
-Chúng ta cần hết sức thận trọng với những thực vật có hại khi khai thác và tránh sử dụng.
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Nicotin có trong : a/ Cây thuốc phiện b/ Cây thuốc lá c/ Cây cần sa.
- HS: b
- GV: Thực vật có giá trị gì đối với con người?
- HS: Thực vật có công dụng nhiều mặt như : cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ…
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr156 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 49, trả lời các câu hỏi sau:
+ Đa dạng của thực vật là gì?
+ Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 32 Ngày soạn: 26/3/2011 Tiết: 63 Ngày dạy: 28/3/2011
Bài 49 : bảo vệ sự đa dạng của thực vật
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế 2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
- Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ:
Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.
II. Phương pháp:
Trực quan + vấn đáp + thảo luận nhóm III. Phương tiện:
Gv : - Tranh vẽ 1- 2 cây TV quý hiếm
- Su tầm một số mẫu tin hoặc hình ảnh về các nội dung của bài học Hs: Su tầm tranh ảnh
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ:
H: con ngời sử dụng TV để phục vụ đời sống hàng ngày của mình nh thế nào?
H. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào đến sức khoẻ?
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Mỗi loài trong giới TV đều có những nét đặc trng về hình dạng, cấu tạo, kích thớc, nơi sống…Tập hợp tất cả các loài TV với các đặc trng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới TV
Hiện nay có một thực trạng là tính đa dạng của TV đang bị suy giảm do tác động của con ngời. Vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của TV.
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng của
thùc vËt
GV : Yêu cầu HS đọc sgk
H : Hãy kể tên những thực vật mà em biÕt ?
Hs : Trả lời
Hs : Chúng thuộc ngành nào sống ở đâu ? Hs : Trả lời
H: Thế nào là tính đa dạng của TV?
HS phải thấy đợc là: sự phong phú về loài, cá thể trong loài, môi trờng sống
Gv: Nhận xét chốt lại
GV nhấn mạnh : Thờng chỉ cần số lợng loài là đủ nhng thật ra tính đa dạng còn
đợc biểu hiện ở chất lợng, tình trạng loài, số lợng cá thể trong loài, sự đa dạng cũng nh chất lợng môi trờng sống của loài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi
1.Đa dạng của TV là gì ?
Đa dạng của thực vật đợc biểu hiện bằng số lợng loài và cá thể của loài trong các môi trờng sống tự nhiên
2.Tính đa dạng của TV ở Việt nam a.Việt nam có tính đa dạng cao về TV
H:Tại sao nói TV ở Việt nam có tính đa dạng cao?
Hs: Về số lợng loài, môi trờng sống
H: Cho VD thực vật có giá trị về kinh tế và khoa học?
Hs: trả lời
H: Rót ra kÕt luËn Gv: Nhận xét chốt lại
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời c©u hái
H: ở Việt Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100000- 200000 ha rừng nhiệt
đới. Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật đó:
a. Chặt phá rừng làm rẫy d. Cháy rừng b. Chặt phá rừng buôn bán e. Lũ lụt c.Khoanh nuôi rừng f. Chặt cây làm nhà
Đáp án: a, b, d
H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng cao của TV ở Việt nam và hậu quả?
Hs: trả lời
Gv: Treo H49.1+ 49.2 sgk quan sát trả lời c©u hái
H: Thế nào là thực vật quý hiếm?
Hs: Những loài TV có giá trị và xu hớng ngày càng ít đi do sự khai thác quá mức H: Hãy kể tên một vài cây quý hiếm mà
em biÕt?
Hs: Trả lời
H: Em hãy cho biết tình hình ngời dân vào rừng chặt cây lấy gỗ hoặc lấy các lâm sản?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét chốt lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự đa dạng của thùc vËt
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời c©u hái
H: Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vËt?
Hs: Do nhiều cây có giá trị kinh tế khai thác bừa bãi
H: Liên hệ bản thân có thể làm gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phơng?
Hs: Tham gia trồng cây bảo vệ cây cối H: Rót ra kÕt luËn
H: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Hs: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế khai thác, xây dựng các vờn thực vật
Gv: nhận xét chốt lại
Việt Nam có sự đa dạng về thực vật khá
cao trong đó nhiều loài có giá trị cao về kinh tÕ
b.Sự suy giảm tính đa dạng của TV ở Việt Nam
- Nguyên nhân: SGK - Hậu quả: SGK
KL: TV quý hiếm là những loài TV có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
3.Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
- Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn…
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
4/Củng cố:
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: đa dạng của thực vật là gì?
- HS: Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
- GV: nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
- HS: Bị khai thác bừa bãi cùng với sự khai pha tràn lan.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr159 - Đọc phần “Em có biết”
- Chuẩn bị: nghiên cứu bài 50 V. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 32 Ngày soạn: 30/03/2011 Tiết: 64 Ngày dạy: 1/04/2011 Chơng X : vi khuẩn - nấm - địa y
Bài 50 : vi khuẩn I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. sinh sản chủ yếu bằng cách nhân đôi.
Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dàu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Phương pháp:
Trực quan + hỏi đáp + thảo luận III. Phương tiện:
GV : Tranh vẽ phóng to các dạng vi khuẩn
T liệu tham khảo về phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên Tranh phãng to H50.2,3 sgk
HS : Xem trớc bài ở nhà IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ:
H: Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng TV ở VN bị giảm sút ?
H: Thế nào là TV quý hiếm? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng TV ở Việt nam ? 3/ Giảng bài mới:
Vào bài: Trong tự nhiên có những sinh vật hết sức nhỏ bé mà bằng mắt ta không thể nhìn thấy đợc, nhng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sức khoẻ con ngời. Chúng chiếm số lợng lớn và ở khắp mọi nơi quanh ta, đó là các VSV, trong đó có vi khuẩn và vi rút.
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Tìm hiểu hình dạng kích
thớc cấu tạo của vi khuẩn
Gv : Treo H51.1 sgk hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
H : Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Hs : Hình tròn, hình ngoằn ngèo
Gv : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau(h×nh cÇu, h×nh que, h×nh dÊu phÈy, hình xoắn) sống thành tập đoàn liên kết với nhau nh một đơn vị sống độc lập Gv : Gợi ý vi khuẩn có kích thớc rất nhỏ
phải quan sát kính hiển vi có độ phóng
đại lớn, vi khuẩn có roi nên di chuyển đ- ợc
H : Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ?
Hs : Vách tế bào, chất tế bào, cha có nhân hoàn chỉnh
H : So sánh với tế bào thực vật ?
Hs : Không có diệp lục và cha có nhân H : Rót ra kÕt luËn
Gv : Nhận xét chốt lại VK có kích thớc nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt th- ờng, hình dạng khác nhau cấu tạo rất
đơn giản một tế bào cơ thể đơn bào bên ngoài một lớp màng bọc, trong có chất nguyên sinh và có nhân, không chứa hạt diệp lục
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách dinh dỡng Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo
luận trả lời câu hỏi
H: Vi khuẩn không có chất diệp lục, vậy chúng sống bằng cách nào ?
Hs: Sống dị dỡng chủ yếu, tự dỡng một số ít, sống bằng cách hữu cơ có sẵn ở thực vËt
H: Phân biệt hoại sinh và kí sinh khác nhau nh nh thế nào? cho VD?