Tổng quan công tác giao khoán chi phí trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác giao khoán chi phí của công ty xây dựng mỏ áp dụng cho công ty xây dựng mỏ hầm lò i tkv (Trang 23 - 41)

1.2. Tổng quan thực tiễn công tác giao khoán chi phí trong các Công

1.2.1. Tổng quan công tác giao khoán chi phí trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam

Tổng Công ty than Việt nam (sau đây gọi tắt và TVN) là Tổng Công ty Nhà nước, theo mô hình Tổng Công ty 91 (Theo quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng chính phủ) trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị ngành than thuộc bộ Năng l−ợng (cũ), Công ty than Cẩm phả, Công ty Đông bắc, Công ty than Hòn gai... Ngay từ khi thành lập Tổng Công ty than đã rất chú trọng công tác quản trị chi phí của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên.

1.2.1.1. Cơ chế và ph−ơng pháp quản trị chi phí của Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam

Việc hoàn thiện công tác quản trị chi phí của Tổng Công ty than Việt nam nay là Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam (sau đây viết tắt là Tập đoàn TKV) đ−ợc thể hiện trong việc ban hành các cơ chế và ph−ơng

pháp quản trị chi phí qua các thời kỳ, và ngày càng hoàn thiện, khắc phục

đ−ợc những nh−ợc điểm còn tồn tại của các quy chế giao khoán chi phí tr−ớc.

Để phù hợp với cơ chế hoạt động của Tập đoàn kinh tế, Tập đoàn đã hoàn thiện và ban hành Quy chế quản trị chi phí, giá thành, giá bán trong Tập đoàn các Công ty Than-Khoáng sản Việt nam: Ban hành kèm theo Quyết định số 171/QĐ-HĐQT ngày 15/11/2005 và điều chỉnh tại Quyết định 1664 QĐ/HĐQT ngày 17/7/2007 đang đ−ợc áp dụng thống nhất trong tập đoàn.

Các nội dung chủ yếu của quy chế 1664/QĐ -HĐQT ngày 17/7/2007nh−

sau:

1. Phạm vi điều chỉnh:

- Quy chế này xác định nguyên tắc, cơ chế và phương pháp quản trị chi phí, giá thành, giá mua /bán trong Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam.

- Các Công ty thành viên trong Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam và các đơn vị trực thuộc Tập đoàn TKV căn cứ vào quy định tại quy chế này để tổ chức thực hiện khoán quản chi phí nội bộ doanh nghiệp, lập ph−ơng án giá thành, giá bán các sản phẩm, dịch vụ tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh của Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam.

- Tập đoàn TKV căn cứ vào quy chế này để:

+ Định giá, h−ớng dẫn và hiệp th−ơng giá các sản phẩm dịch vụ trong kế hoạch phối hợp kinh doanh của Tập đoàn các Công Than - Khoáng sản Việt nam .

+ Kiểm soát chi phí giá thành, giá mua - bán trong Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam, ngăn ngừa và có biện pháp xử lý vi phạm trong quản trị chi phí, giá thành giá mua-bán nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người lao động, của doanh nghiệp và của nhà nước, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thu nhập cho người lao động.

2. Đối t−ợng áp dụng:

Quy chế này nhằm áp dụng đối với Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt nam (Bao gồm các đơn vị trực thuộc Tập đoàn TKV), các Công ty con, Công ty liên kết tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh của Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam.

3. Các nguyên tắc:

- Công ty mẹ - Tập đoàn TKV, các Công ty con và Công ty liên kết khi tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh của toàn Tập đoàn các Công ty than khoáng sản Việt nam thì phải tuân thủ Quy chế này, tự trang trải các khoản chi phí bằng các khoản thu nhập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

- Hàng năm, Tập đoàn và các Công ty tổ chức ký hợp đồng để thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh, trong đó bao gồm kế hoạch chi phí, giá thành, giá mua/bán. Giá thành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đ−ợc xác định trên cơ sở

đơn giá công đoạn tổng hợp, sơ đồ công nghệ đ−ợc xác lập chuẩn, phổ biến theo hướng tiên tiến, hiện đại (khoán công nghệ).

- Trên cơ sở hợp đồng ký kết với Tập đoàn và các quy định về quản trị chi phí, giá thành, giá mua/bán do Tập đoàn ban hành, các Công ty con tự tổ chức giao khoán và quản trị chi phí nội bộ, các yếu tố chi phí và giá thành công

đoạn của Công ty có thể thực hiện linh hoạt phù hợp với công nghệ của từng

đơn vị nh−ng phải đảm bảo các chi phí theo quy trình công nghệ, an toàn bảo hộ lao động, chế độ khấu hao tài sản, các chi phí phân bổ và chế độ cho người lao động…

1.2.1.2 - Hệ thống quản trị chi phí của Tập đoàn TKV

Để quản trị chi phí, Tập đoàn TKV xây dựng các hệ thống để quản trị chi phí bao gồm:

- Hệ thống theo các điều kiện sản xuất, công nghệ thống nhất (một hệ thống đơn giá tổng hợp theo công đoạn, khoán công nghệ cùng một hệ thống).

- Hệ thống quản trị chi phí thống nhất ở các cấp quản lý (thống nhất về quy chế và ph−ơng pháp quản trị):

+ Cấp Tập đoàn,

+ Tổng Công ty, Công ty,

+ Đơn vị trực thuộc (xí nghiệp, chi nhánh, Công tr−ờng, phân x−ởng) + Tổ đội sản xuất, người lao động .

- Hệ thống các khâu quản lý chi phí thống nhất (quy trình chung) gồm:

+ Lập kế hoạch chi phí,

+ Tổ chức thực hiện: Cân đối, giao khoán chi phí,

+ Chỉ huy - điều hành: theo dõi, phát hiện, kiềm chế, bổ sung, điều chỉnh, + Phối hợp: các bộ phận kỹ thuật, kinh tế phối hợp quản trị chi phí,

+ Kiểm tra - kiểm soát: kiểm tra, phân tích,đánh giá,đề xuất giải pháp.

Tập đoàn:

a. Xây dựng và ban hành quy chế quản trị chi phí, giá thành, giá mua - bán áp dụng trong Tập đoàn các Công ty Than - Khoáng sản Việt nam; quy chế khoán chi phí của Công ty mẹ - Tập đoàn TKV và của các khối kinh doanh. Thẩm định, hướng dẫn quy chế khoán chi phí của các Công ty con, đơn vị trực thuộc Tập đoàn.

b. Chủ trì xây dựng và ban hành các định mức, đơn giá, bao gồm:

- Các định mức vật liệu, nhiên liệu, động lực, lao động và một số định mức KTKT khác trong khai thác, chế biến than, khoáng sản, điện lực, công nghiệp hoá chất mỏ, dịch vụ nổ mìn và một số sản phẩm, dịch vụ khác trong Tập đoàn các Công ty TKV.

- Đơn giá tổng hợp các công đoạn trong sản xuất than, khoáng sản … c. Chủ trì xây dựng và ban hành kế hoạch phối hợp kinh doanh:

- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch, tổ chức thẩm định chỉ tiêu công nghệ, sản xuất, tiêu thụ.

- Tính toán chi phí, xác định giá mua, giá bán nội bộ các sản phẩm trong thị tr−ờng nội bộ Tập đoàn các Công ty.

- Tổng hợp, ban hành kế hoạch kinh doanh của Công ty mẹ - Tập đoàn TKV và kế hoạch phối hợp kinh doanh của Tập đoàn các Công ty TKV.

d. Tổ chức ký kết hợp đồng phối hợp kinh doanh giữa Công ty mẹ -Tập

đoàn TKV với các Công ty con và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh của Tập đoàn các Công ty.

đ) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các định mức kinh tế -kỹ thuật; thực hiện chi phí khoán và giá thành sản xuất, tiêu thụ; kiểm tra, h−ớng dẫn nghiệp vụ kế hoạch và kiểm soát chi phí cho các đơn vị trực thuộc,t− vấn nghiệp vụ cho các Công ty con, Công ty liên kết 6 tháng 1 lần, Tập đoàn TKV tổ chức kiểm tra thực hiện hợp đồng phối hợp kinh doanh và khoán chi phí tại các Công ty tham gia kế hoạch phối hợp kinh doanh.

e) Hàng năm, Tập đoàn TKV tổ chức nghiệm thu, quyết toán chi phí; tổ chức đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm, phổ biến và hoàn thiện các biện pháp quản trị chi phí, giá thành, giá bán trong Tập đoàn các Công ty TKV.

Các Công ty (đơn vị thành viên của Tập đoàn TKV):

a. Xây dựng cơ chế và biện pháp tổ chức khoán chi phí tại Công ty, bao gồm:

- Quy chế khoán chi phí nội bộ các Công trường, phân xưởng, tổ đội sản xuÊt.

- Xây dựng và ban hành quy trình cập nhật chi phí hàng ngày, tập hợp chi phí hàng tuần (10 ngày) tại các phân x−ởng.

b. Xây dựng và hoàn chỉnh các định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá tổng hợp áp dụng trong nội bộ Công ty.

c. Tổ chức xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty. Ký hợp đồng với Tập đoàn để thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh.

d. Triển khai kế hoạch điều hành chi phí, bao gồm:

- Cân đối kế hoạch điều hành chi phí của toàn Công ty đảm bảo hoàn thành vượt mực lợi nhuận và tăng thu nhập cho người lao động so với hợp

đồng đã ký với Tập đoàn.

- Tổ chức ký kết hợp đồng giao khoán nội bộ Công ty với các đơn vị trực thuộc, các khối sản xuất kinh doanh của Công ty, các phòng ban, Công tr−ờng, phân x−ởng.

- Lập và tổ chức thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí; mọi chi phí

đều có bộ phận, cá nhân phụ trách; tuyên truyền, hướng dẫn đến từng người lao động nhằm phát huy tính tự chủ, tự giác và ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí của mỗi ng−ời trong công việc đ−ợc giao.

đ. Kiểm tra và áp dụng biện pháp điều hành chi phí:

- Tổ chức cập nhật, theo dõi tình hình thực hiện chi phí hàng ngày, hàng tuần (10 ngày);

- Hàng tháng kiểm tra, nghiệm thu thanh toán chi phí; phân tích đề ra các giải pháp điều hành chi phí;

- Hàng quý, nghiệm thu quyết toán chi phí theo quy trình thống nhất và công khai; tổ chức đánh giá, kiểm điểm rút kinh nghiệm khoán quản chi phí trong nội bộ Công ty, đồng thời tổng hợp báo cáo thực hiện khoán chi phí gửi về Tập đoàn TKV.

1.2.1.3 Phương pháp tính toán đơn giá tổng hợp các công đoạn sản xuất than của Tập đoàn TKV

Tập đoàn TKV giao khoán chi phí cho các Công ty sản xuất than và các công ty con trên cơ sở đơn giá tổng hợp các công đoạn sản xuất (sau đây gọi tắt là đơn giá tổng hợp). Đơn giá tổng hợp theo công đoạn là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp xác định các chi phí cần thiết về sử dụng các yếu tố vật t−

kỹ thuật, sức lao động để hoàn thành một đơn vị khối l−ợng công đoạn sản xuất than nh− 1m khoan sâu, 1 m3 đấ đá nổ mìn, bốc xúc, 1 m lò đào...

Đơn giá tổng hợp đ−ợc tính toán chi tiết theo yếu tố chi phí trên cơ sở các chỉ tiêu công nghệ, định mức tiêu hao kỹ thuật, giá cả thị trường và các chế độ quy định. Hàng năm căn cứ vào tình trạng thị trường giá cả đầu vào, các chế

độ quy định, điều kiện công nghệ, tổ chức sản xuất, tập đoàn sẽ tính toán, cân

đối và xác định hệ số điều chỉnh đơn giá cho phù hợp với tính hình thực tế.

Các yếu tố chi phí đ−ợc tính vào đơn giá chi phí công đoạn giao khoán trên bao gồm: Chi phí vật t− , chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền l−ơng, tiền công và các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca; chi phí bảo hiểm xã

hội, y tế và kinh phí công đoàn, chi phí khác và chi phí thuê ngoài Công thức tổng quát xây dựng đơn giá tổng hợp (GCĐgk) GC§gk = CVTgk + CTLgk + CBHgk + CKHgk + CCPKgk (®/®vsp) (1.1) Trong đó:

CVTgk: Chi phÝ vËt t−

CTLgk: Chi phí tiền l−ơng, tiền công

CBHgk: Chi phí BHXH, Y tế, kinh phí công đoàn CKHgk: Chi phÝ khÊu hao

CCPKgk: Chi phí chung khác Trong đó:

Chi phí vật liệu, nhiên liệu, động lực

Chi phí vật t− bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động lực….đ−ợc xác định trên cơ sở giá vật t− và mức tiêu hao vật t− theo công thức sau:

CVTgki = MKH x GKH (1.2) Trong đó:

MKH : Mức tiêu hao vật t−

GKHi: Đơn giá vật t−

Mức tiêu hao vật t− đ−ợc tính nh− sau:

Đối với hàng hoá, dịch vụ đã có mức tiêu hao vật tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Tập đoàn quy định thực hiện theo định mức tiêu hao vật t− đó.

Đối với hàng hoá, dịch vụ không có định mức tiêu hao vật t− do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Tập đoàn quy định thì Tổng giám đốc, giám đốc doanh nghiệp xây dựng, phê duyệt và chịu trách nhiệm về tính chính xác của

định mức tiêu hao vật t− áp dụng cho doanh nghiệp.

Đơn giá vật t− đ−ợc tính nh− sau:

Đối với vật tư do Nhà nước, Tập đoàn quy định: Tính giá theo Nhà nước và tập đoàn quy định.

Đối với vật tư mua ngoài là giá mua ghi trên hoá đơn của người bán hàng (nếu đó là vật t− nhập khẩu bằng ngoại tệ thì quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh cộng (+) thuế nhập khẩu và các khoản phụ thu (nếu có) cộng (+) chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí bảo quản, phí bảo hiểm, phí hao hụt theo định mức lưu thông (nếu có), tiền thuê kho bãI, phí gia công tr−ớc khi nhập kho (nếu có), phí chọn lọc tái chế nh−ng không đ−ợc cao hơn giá trung bình phổ biến trên thị tr−ờng tại thời điểm tính giá

Đối với vật t− tự chế là giá thực tế xuất kho cộng (+) chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tự chế.

Đối với vật t− thuê ngoài gia công, chế biến là giá thực tế xuất kho gia công cộng (+) chi phí gia công cộng (+) chi phí vận chuyển, xếp dỡ

Chi phÝ khÊu hao

Tài sản cố định của doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình) đ−ợc huy động vào kinh doanh phải đ−ợc tính khấi hao để xác định giá tài sản, hàng hoá và dịch vụ

Mức khấu hao tài sản cố định để xác định giá thực hiện theo Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/Q§ - BTC.

Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định thực hiện theo điều 13, Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết

định số 206/2003/QĐ - BTC.

Mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định và tính cho 1 đơn vị sản phẩm theo công thức:

Nguyên giá của tài sản cố định

= (®/§VSP) (1.3) CKHgk

Số năm sử dụng x số l−ợng sản phẩm trong 1 năm

Trường hợp tài sản, máy móc của đơn vị sản xuất thay đổi hoặc được điều chuyển thì chi phí khấu hao sẽ đ−ợc điều chỉnh.

Chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp; tiền ăn giữa ca:

Chi phí tiền lương được xác định trên cơ sở định mức lao động và đơn giá

tiền l−ơng

Định mức lao động:

Đối với hàng hoá, dịch vụ đã có quy định mức lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, Tập đoàn quy định thực hiện theo mức lao động đó.

Đối với hàng hoá, dịch vụ không có định mức lao động do cơ quan nhà nứoc có thẩm quyền, Tập đoàn quy định thì Giám đốc doanh nghiệp xây dựng, phê duyệt và chịu trách nhiệm về tính chính xác của định mức lao động áp dụng tại doanh nghiệp

Đơn giá tiền l−ơng

Đơn giá tiền lương do doanh nghiệp xây dựng căn cứ vào chế độ tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương do Nhà nước quy định và h−ớng dẫn của Tập đoàn.

Chi phí tiền ăn giữa ca cho người lao động được tính trong gía thành kế hoạch theo h−ớng dẫn của Tập đoàn, việc hạch toán tiền ăn thực tế do Giám

đốc doanh nghiệp quyết định, phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh nhưng không vượt quá mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định.

Riêng chi phí ăn định lượng cho người lao động đối với một số ngành nghề

đặc biệt quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành luật Bộ luật lao động của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền và h−ớng dẫn của tập đoàn.

Chi phí bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn:

BHXH, Y tế, hoạt động Đoàn Đảng: Được tính bằng mức lương tối thiểu nhân (x) hệ số l−ơng cơ bản nhân (x) 17%; kinh phí công đoàn tính bằng 2%

tiền lương, kinh phí hoạt động Đoàn Đảng tính bằng 0,45% tiền lương Chi phí chung khác:

Chi phí l−ơng và các khoản có tính chất l−ơng trả cho bộ phận quản lý Chi phí nghiên cứu khoá học công nghệ (trừ phần kinh phí do Nhà n−ớc, Tập đoàn hỗ trợ và kinh phí thu hồi nếu có); chi th−ởng sáng kiến, cảI tiến mang lại hiệu qủa kinh doanh, chi phí đào tạo lao động theo chế độ quy định, chi cho y tế trong nội bộ cơ sở kinh doanh theo chế độ

Trợ cấp thôI việc cho người lao động theo chế độ

Chi phí khấu hao tài sản cố định đang dùng trong bộ máy quản lý Các khoản chi cho lao động nữ theo chế độ

Chi bảo hộ lao động, chi trang phục tính theo định mức cơ quan có thẩm quyền quy định.

Trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của bộ phận quản lý, chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp, chi đóng góp hình thành nguồn chi phí quản lý và đóng góp vào các quỹ của hiệp hội theo chế độ.

Chi phí trả lãI vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo lão suất ghi trong hợp

đồng vay vốn và thực tế chi trả.

Chi phí quảng cáo tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch đối ngoại, chi phí hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị và các khoản chi khác theo quy định của Bộ tài chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác giao khoán chi phí của công ty xây dựng mỏ áp dụng cho công ty xây dựng mỏ hầm lò i tkv (Trang 23 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)