Căn cứ vào khối l−ợng sản phẩm thực hiện nghiệm thu theo nh− bảng 3.10. Bảng thực hiện kế hoạch sản xuất tháng 6/2010 của phân xưởng đào lò 7, ta tiến hành tổ chức thanh quyết toán cho phân x−ởng nh− sau theo các b−íc nh− sau:
B−ớc 1. Xác định tổng chi phí thực hiện trong kỳ của Công tr−ờng khai thác 3:
Đến kỳ quyết toán và thanh toán lương, phân xưởng đào lò 7 tiến hành
đối chiếu với các Phòng ban trong Công ty tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (CTH) theo nh− công thức 3.12 và đ−ợc tổng hợp vào bảng 3.10. Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng 6/2010 của phân xưởng đào lò 7 như sau:
phân xưởng đào lò 7 TT Nội dung công việc
Đơn vị tÝnh
KÕ hoạch
Thùc hiện
% hoàn thành kế hoạch
1 Đào giếng chính Sđ = 33,3 m2 mét 24 18
2 Đổ bê tông giếng chính mét 18 13
3 Đào giếng phụ Sđ = 31,3 m2 mét 36 29 4 Đổ bê tông giếng phụ mét 24 11
Tổng cộng
CTH = CVLth + CĐLth + CTLth + CBHth + CKHth + CCPKth ( đồng ) (3.12) Trong đó:
CVLth : Chi phí vật liệu tiêu hao trong tháng của phân x−ởng lò 7 là 2.503.284.881 đồng
CĐLth: Chi phí động lực là: 114.670.600 đồng
CTLth,: Chi phí tiền lương là 1.420.280.012 đồng;
CBHth, CCPKth :chi phí BHXH, KPCĐ, BHYT là 59.125.000đồng;
CCPKth :chi phí khác là 152.719.000 đồng CCPKth: Chi phí khấu hao là 352.104.500 đồng
B−ớc 2: Xác định tổng chi phí điều chỉnh theo khối l−ợng công việc thực hiện
Căn cứ vào sản l−ợng thực hiện trong kỳ của từng đơn vị sản xuất, ta tiến hành điều chỉnh tổng chi phí theo khối l−ợng sản phẩm thực hiện với ph−ơng pháp tính lại chi phí nh− sau:
Công thức tổng quát CKH§C = ∑
= n
i 1
Qthi x Cgki x r x iyt + Cspki, (đồng), (3.13 )
TT Yếu tố chi phí Thành tiền ( đồng )
1 Vật liệu 2.203.284.881
2 §éng lùc 114.670.600
3 Tiền l−ơng 1.371.222.504
4 BHXH, Y tÕ, KPC§ 59.125.000
5 KhÊu hao 352.104.500
6 Chi phí khác 152.719.000
Tổng cộng 4.253.126.485
Trong đó:
CKHĐC: Tổng chi phí điều chỉnh theo khối l−ợng công việc thực hiện của phân x−ởng
Qkhi: Khối l−ợng công việc thực hiện của phân x−ởng theo nh− bảng 3.10.
Cgki: Chi phí sản xuất giao khoán theo công đoạn theo nh− bảng 3.9. Bảng tổng hợp đơn giá giao khoán công đoạn cho phân xưởng lò 7
r: Tỷ trọng của yếu tố chi phí đầu vào trong tổng chi phí tính cho từng loại công đoạn sản xuất.
iyt: Là chỉ số giá đầu vào các yếu tố chi phí thay đổi so với đơn giá công
đoạn giao khoán. Trong tháng giá vật t− và các yếu tố đầu vào không thay đổi nên bằng 1.
Cspki: Là chi phí của các sản phẩm khác phát sinh trong kỳ thực hiện.
Trong kỳ thực hiện của phân xưởng đào lò 7 không có công việc phát sinh.
Ta thay số vào công thức 3.13 để tính chi phí kế hoạch điều chỉnh và quyết toán chi phí cho phân xưởng đào lò 7 theo như bảng 3.11. Tổng hợp quyết toán chi phí phân xưởng đào lò 7
CKHĐC = 4.219.537.409 đồng.
B−ớc 3: Quyết toán chi phí cho phân x−ởng đào lò 7 Công thức tổng quát:
E = CTH - CKHĐC (đồng) Trong đó:
E: Giá trị tiết kiệm hay bội chi chi phí trong kỳ của đơn vị sản xuất.
CTH: Chi phí thực hiện trong kỳ là 4.253.126.485 đồng.
CKHĐC: Chi phí theo kế hoạch điều chỉnh là 4.219.537.409 đồng.
E = 4.253.126.485 đồng - 4.219.537.409 đồng = 33.589.076 đồng.
Như vậy trong tháng 6/2010 phân xưởng đã bội chi 33.589.076 đồng.
Bảng 3.11. Tổng hợp quyết toán chi phí phân xưởng đào lò 7
TT Nội dung Đơn vị
tÝnh
Sè l−ợng
Đơn giá
( đồng )
Thành tiền ( đồng )
1 Tổng chi phí thực hiện trong
tháng CTH 4.253.126.485
2 Tổng chi phí theo kế hoạch
tháng 6/2010 4.219.537.409
Đào lò CBSX, tiết diện Sđ=30,6, chống bằng vì chống thép Cp 27;
b−íc chèng 0,7 m/b−íc
MÐt 47 89.777.392 4.219.537.409
Quyết toán chi phí (E) (1) -(2)
E = CTH- CKH§C +33.589.076
Trong đó: dấu (-) và (+) thể hiện đơn vị sử dụng các yếu tố chi phí lần l−ợt tiết kiệm hoặc bội chi so với kế hoạch
So sánh quyết toán của luận văn với quyết toán chi phí do Công ty quyết toán cho phân xưởng đào lò 7 qua bảng số 3.12. Bảng so sánh quyết toán giao khoán chi phí giữa giải pháp của luận văn và quyết toán của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV lập
của luận văn và quyết toán của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I- TKV lập Đơn vị tính: đồng
Công ty quyết toán Giải pháp của luận văn T
T YÕu tè chi phÝ
Giá trị phân x−ởng thực
hiện Giá trị do Công ty quyết
toán
Chênh lệch
Giá trị quyết toán của giải
pháp
Chênh lệch 1 Vật liệu 2.203.284.881 2.188.174.706 -15.110.175 2.186.973.858 -16.311.023 2 §éng lùc 114.670.600 114.670.600 - 108.570.000 -6.100.600 3 Tiền l−ơng 1.371.222.504 1.371.222.504 -
1.413.317.025 42.094.521 4 BHXH, Y tÕ, KPC§ 59.125.000 59.125.000 -
60.736.596 1.611.596 5 KhÊu hao 352.104.500 352.104.500 - 295.605.701 -56.498.799 6 Chi phí khác 152.719.000 152.719.000 - 154.334.229 1.615.229 Céng 4.253.126.485 4.238.016.310 -15.110.175 4.219.537.409 -33.589.076
Qua bảng 3.12 Bảng so sánh quyết toán giao khoán chi phí giữa giải pháp của luận văn và quyết toán của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I -TKV, ta thấy:
Giá trị thực hiện của Phân xưởng lò 7 bội chi 15.110.175 đồng so với giá
trị công ty quyết toán cho phân x−ởng lò 7 tháng 6/2010, và bội chi 33.589.076 đồng so với giải pháp đ−a ra của luận văn, các nguyên nhân chu yÕu nh− sau:
- Phần bội chi giá trị vật liệu, nguyên nhân chủ yếu là do định mức tiêu hao đ−ợc nhà n−ớc và Tập đoàn Công nghiệp than và Khoáng sản Việt Nam h−ớng dẫn thực hiện với những lò xây dựng cơ bản có Sđ <20m2, tuy vậy phân xưởng đào lò 7 đang thi công trong đường lò có Sđ>30m2, mặc dù Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đã tiến hành phương pháp nội suy để tính định mức tiêu hao vật tư. Bên cạnh đó, phân xưởng thi công trong vùng đất đá
khoan nổ mìn và củng cố lò.
Phần bội chi do yếu tố động lực: Trong tháng 6/2010 là tháng m−a bão, các máy bơm hoạt động hết công suất 24/24h nhằm bơm nước ra khỏi lò, nên làm chi phí điện năng tăng. Thêm vào nữa, tháng 6 là tháng vận hành chính thức của hệ thống vận tài ng−ời và vật liệu bằng tời KS nên mức tiêu thụ điện năng toàn phân x−ởng cũng tăng theo
Phần bội chi do khấu hao: Hiện tại công ty xây dựng mỏ hầm lò I -TKV
đang tiến hành trích khấu hao theo 2 phương án: đối với máy móc thiết bị có trước năm 2003 do không được đánh giá lại nguyên giá tại thời điểm áp dụng của ph−ơng pháp khấu hao mới mà vẫn áp dụng theo ph−ơng án trích khấu hao cũ, với các máy móc đ−ợc mua về từ năm 2003 trở lại đây mới áp dụng ph−ơng pháp khấu hao mới. Việc khấu hao nhanh theo cơ chế khung của bộ tài chính cũng làm nguyên nhân khiến chi phí khấu hao bội chi.
Riêng chi phí tiền l−ơng phân x−ởng thực hiện tiết kiệm hơn so với giải pháp là do phân xưởng vừa hoàn thành lắp đặt hệ thống tời KS vận chuyển người và vật liệu, chính vì thế mà chi phí nhân công giảm, thêm vào đó là việc tổ chức sản xuất hợp lý và khoa học làm năng suất lao động tăng cũng là nguyên nhân dẫn tới việc tiền l−ơng đ−ợc tiết kiệm
3.4. Những kết quả và hiệu quả kinh tế của khi áp dụng các giải pháp hoàn thiện giao khoán chi phí cho các đơn vị trong Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV
Qua phương pháp tính và giao khoán chi phí sản xuất như luận văn đã
trình bày ở trên thì giải pháp của luận văn khắc phục đ−ợc các nh−ợc điểm giao khoán của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đang thực hiện, cụ thể là:
xuất nhất là yếu tố động lực và khấu hao để khuyến khích đ−ợc các đơn vị sản xuất nâng cao năng suất lao động để tiết kiệm chi phí.
- Có ph−ơng pháp tính toán giao khoán chi tiết từng yếu tố chi phí cho từng công đoạn sản xuất
- Việc tính toán chi phí giao và quyết toán khoán chi phí cho các đơn vị sản xuất nhanh và giao đ−ợc một l−ợt với giao kế hoạch sản xuất để các đơn vị nhanh chóng triển khai và tự chủ linh hoạt cân đối chi phí của đơn vị mình
- Ph−ơng pháp khoán chi phí của giải pháp phù hợp với ph−ơng pháp giao khoán của Tập đoàn TKV
Hiệu quả kinh tế của đề tài:
Hiệu quả là Công ty chỉ cần tính chi phí giao khoán theo đơn giá công
đoạn 1 lần cho các đơn vị sản xuất trong 1 năm theo kế hoạch sản xuất năm giao cho các đơn vị của Công ty, không cần phải tiến hành giao kế hoạch theo tháng nh− Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đang tiến hành hiện nay giúp tiết kiệm thời gian và hao phí lao động:
Theo quy chế dân chủ hoá của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV, ngày 25 hàng tháng, Công ty và các đơn vị cùng tiến hành giao kế hoạch tháng tiếp theo và điều chỉnh kế hoạch tháng tr−ớc. Ban dân chủ hoá gồm 1 phó giám đốc phụ trách, 01 nhân viên phòng kỹ thuật; 01 nhân viên phòng tổ chức lao động; 01 nhân viên phòng cơ điện vận tải; 01 nhân viên phòng kế hoạch - đầu tư; 01 người/ 1 đơn vị; thời gian dân chủ hoá là 02 ngày.
Chi phí tiết kiệm đ−ợc:
7 ng−ời x 150.000đ/ng−ời/ngày x 2 ngày x 12 tháng = 25.200.000đ/năm Thêm nữa, để có số liệu tính toán và theo dõi kế hoạch tháng, ban giao khoán phải giao cho 04 cán bộ tại các phòng tổ chức lao động, kỹ thuật; cơ
điện vận tải; kế hoạch đầu t− theo dõi, tính toán và cập nhật số liệu. Chi phí tiền lương bình quân 1 tháng cho 1 người 3.500.000 đồng, chi phí cho 1 năm
dụng giải pháp hoàn thiện của đề tài thì những người được giao nhiệm vụ theo dõi và giao kế hoạch sẽ có thời gian để tập trung vào việc khác.
Chi phí tiết kiệm −ớc tính bằng 50% so với tính toán đ−a ra là:
96.600.000 đồng/năm.
Theo nh− tính toán giao khoán và quyết toán chi phí cho phân x−ởng lò 7 trong tháng 6/2010 ở trên của giải pháp. Theo quy chế của Công ty thì đơn vị bội chi sẽ phải trừ vào tổng quỹ tiền l−ơng 100% giá trị bội chi, giá trị trừ vào quỹ l−ơng của phân xưởng đào lò 7 trong tháng 6/2010 là 33.589.076 đồng chứ không phải là 15.110.175đồng. Nếu Công trường bị trừ đúng bằng giá trị của giải pháp thì Công ty tiết kiệm đ−ợc 18.478.901 đồng.
Hiệu quả gián tiếp của giải pháp là tính đúng trong tính toán giao khoán chi phí cho các đơn vị sản xuất và xác định mức độ hoàn thành giao khoán, bản thân việc
đó đã ngăn ngừa việc bội chi phí của các đơn vị sản xuất.
Tóm lai, từ giải pháp cụ thể hoàn thiện ph−ơng pháp giao khoán chi phí cho các đơn vị sản xuất trong Công ty công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đã đ−ợc trình bày ở chương 2, tác giả đã áp dụng tính toán để giao khoán chi phí cho một
đơn vị sản xuất cụ thể của phân xưởng đào lò 7 -Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV - và đã tính và trình bày đ−ợc:
- Xây dựng đ−ợc chi tiết các yếu tố chi phí cấu thành nên đơn giá công đoạn sản xuất đó là:
+ Đơn giá công đoạn đào lò xây dựng cơ bản bằng vì vòm sắt, bước chống 0,7m/vì, tiết diện đào Sđ = 30,6m2, lò đá.
- Tổng hợp được tổng chi phí giao khoán cho phân xưởng đào lò 7 trong tháng 6/2010 bằng các đơn công đoạn sản xuất
- Xác định được kết quả giao khoán cho phân xưởng đào lò 7 trong tháng 6/2010
1. KÕt luËn.
Hiện nay công tác giao khoán chi phí trong các doanh nghiệp trong Tập
đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt nam đang đ−ợc triển khai giao khoán chi phí sản xuất đến các đơn vị sản xuất cấp Công trường phân xưởng, tổ đội sản xuất. Các Công ty tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất năng cao đời sống và thu nhập cho người lao động.
Với t− cách là chi nhánh Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản, chuyên đào lò xây dựng cơ bản. Trong những 2 gần đây, Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đã thực hiện giao khoán chi phí cho các Công trường, phân x−ởng. Tuy nhiên việc giao khoán chi phí của Công ty ch−a thực sự có hiệu quả vì quy mô giao khoán chi phí mới chỉ dừng lại ở giao khoán chi phí tiền l−ơng, vật liệu, nhiên liệu và một số chi phí khác. Các yếu tố còn lại trong giá thành sản xuất ch−a đ−ợc đ−a vào khoán. Việc giao và thanh quyết toán chi phí cho các đơn vị sản xuất còn chậm do chưa có phương pháp giao khoán chi phí mới. Để khắc phục những tồn tại nêu trên của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV nói riêng và các công ty xây dựng mỏ nói chung, luận văn
“Nghiên cứu hoàn thiện ph−ơng pháp giao khoán chi phí của Công ty xây dựng mỏ - áp dụng cho Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV” đã giải quyết
đ−ợc một số vấn đề nh− sau:
1. Nêu đ−ợc lý thuyết về chi phí sản xuất và giao khoán chi phí sản xuất.
2. Nêu đ−ợc lịch sử hình thành khoán chi phí của Tập đoàn TKV đối với các Doanh nghiệp sản xuất than từ khi hình thành đến nay.
3. Phân tích và đánh giá đ−ợc hiện trạng công tác giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị sản xuất trong Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV
4. Nghiên cứu và hoàn thiện giải pháp giao khoán chi phí sản xuất mới cho các đơn vị sản xuất trong Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV
5. áp dụng giải pháp đã hoàn thiện để tính toán, giao khoán và xác định việc thực hiện chi phí cho một đơn vị sản xuất điển hình của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV
2. Kiến nghị.
1. Đề nghị Bộ công th−ơng và Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam sớm nghiên cứu và ban hành định mức tiêu hao vật t− chủ yếu; đơn giá tiền lương áp dụng cho lò xây dựng cơ bản, đào lò đá, Sđ > 30m2, làm cơ
sở đề Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV căn cứ giao khoán cho đơn vị một cách chính xác nhất.
2. Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV cần thiết phải áp dụng ph−ơng pháp giao khoán chi phí mới của luận văn cho các đơn vị sản xuất trong Công ty.
3. Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV cần đẩy nhanh công tác nghiên cứu đồng bộ hoá dây chuyền công nghệ đào lò xây dựng cơ bản; linh động với giếng nghiêng, lò bằng nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất.
4. Song song với việc áp dụng phương pháp giao khoán đã hoàn thiện là việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho việc giao khoán chi phí cho các đơn vị sản xuất nhanh và chính xác.
5. Các đơn vị sản xuất trong Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV cần phải năng động trong việc điều hành các yếu tố chi phí, có thể dùng giá trị của yếu tố chi phí này để sử dụng cho yếu tố chi phí khác vì giải pháp của luận văn là giao khoán tổng chi phí sản xuất theo đơn giá công đoạn sản xuất.
Quảng Ninh, ngày 20 tháng 8 năm 2010 Ng−êi viÕt luËn v¨n
Phạm Thuỷ D−ơng
Nguyên giá tài sản cố định của phân xởng đào lò 7 trong tháng 6/2010
T
T Tên - nhóm tμi sản cố định
Quy cách ký hiệu
TSC§
công suất Nguyên giá
TSC§
Thêi gian SD
Tổng TSCĐ 82,304,175,311
I Nhμ cửa ( Từ 10-:_25 năm ) 1,956,650,708
1 Nhà tời trục +25 Khe Chàm 3 89,113,211
10
2 Trạm nén khí Khe Chàm 3 112,143,497
10
3 Nhà giao ca nhà + nhà vệ sinh KC3 856,448,772
10
4 Nhà kho mìn 0.5 tấn Khe Chàm 3 130,910,638
8
5 Nhà trạm bơm phục vụ thi công KC3 97,035,036
10
6 Nhà lắp ghép N/lắp ghép 120M2 114,285,714
10
7 Nhà che tời Khe Chàm 3 N/cấp 4 63 M2 249,540,746
10
8 Nhà tắm giặt, sấy lắp ghép Khe 3 N/cấp 7 173,890,538
15 9 Nhà vệ sinh khu tập thể Khe Chàm 3 N/cấp 8 61,569,181
15 10 Nhà bảo vệ , nhà kho khu II Khe Chàm 1 - 2
gian
N/cÊp 4 49,6M2 71,713,375 10 II vËt kiÕn tróc ( 10-:-20) 650,413,371
1 HT đờng ống CC nớc và khí nén KC3 251,251,941
10
2 San gạt mặt bằng cử lò +25 KC3 317,256,276
10
3 Di chuyển đờng điện 6 KV Khe Chàm 3 57,262,105
10 4 Hàng rào , bãI chứa vật liệu khu I mỏ than
KC1
225 M 24,643,049
10 III Máy móc thiết bị động lực
(5-:-8)
9,940,356,538
1 Máy biến thế dầu 132,767,000
8
2 Máy biến áp khô di đông ( Dầu ) 560,000,000
7
3 Máy nén khí cố định 566,000,000
7
T
T Tên - nhóm tμi sản cố định ký hiệu TSC§
công suất Nguyên giá
TSC§ gian
SD 4 át tô mát phòng nổ KBZ -400 380/660v KBZ-400 35,000,000
7 5 át tô mát phòng nổ KBZ -400 380/660v KBZ-400 35,000,000
7 6 Khởi đông từ PN PBZT 250-M PBZT-
250M
660v/137KW 100,368,096 7 7 Khởi đông từ PN PBZT 250-M PBZT-
250M
660v/137KW 100,368,096 7 8 Khởi đông từ PN PBZT 250-M PBZT-
250M
660v/137KW 100,368,096 7 9 Tủ máy cắt Pnổ BGP 9L/6AK 6KV BGP
9L/6AK
6Kv 146,500,000
7 10 Tủ máy cắt Pnổ BGP 9L/6AK 6KV BGP
9L/6AK
6Kv 146,500,000
7
11 Tủ máy PN 6 Kv PJG 9L 200/6KV 148,741,315
7 12 Trạm BA di động PNổ 630 KVA -6/0,4( 0,69
Kv
TBA PN 630KVA 982,383,081 7 13 Trạm BA di động PNổ 630 KVA -6/0,4( 0,69
Kv
TBA PN 630KVA 982,383,081 7 14 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 15 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 16 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 17 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 18 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 19 Tủ biến tần Pnổ 132 KW- 380/660v BT PN 132KW 693,642,176
7 20 Khởi đông từ PN QJZ -200 QJZ -200 200A 380/660v 57,465,928
7
21 Giá nạp đèn GNĐ-48 900w 24,618,000
6
22 Giá nạp đèn GNĐ-48 900w 24,618,000
6
23 Khởi động từ ПМBИP -
41
29,000,000 8 24 Giá nạp dđèn lò ( 01 cái ) GNĐ-49 1800VA 27,400,000
6 25 Khởi đông từ PN QJZ -200 QJZ -200 200A 380/660v 57,465,928
7 26 Khởi đông từ PN QBZ -80 QBZ-80 80A 380/660v 13,097,358
7 27 Khởi đông từ PN QBZ -80N QBZ-80 N 80N380/660v 14,600,001
7