Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác giao khoán chi phí của công ty xây dựng mỏ áp dụng cho công ty xây dựng mỏ hầm lò i tkv (Trang 53 - 68)

2.1.1.Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I – TKV

Công ty Xây dựng mỏ Hầm lò 1 - TKV là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, tiền thân là Xí nghiệp Xây lắp VI,

được thành lập vào ngày 09/11/1969 theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng. Qua các thời kỳ đ−ợc đổi tên thành Xí nghiệp xây lắp mỏ Mông D−ơng; Xí nghiệp Sản xuất và Xây dựng Than III; Xí nghiệp Xây lắp Mỏ Cẩm Phả. Đến ngày 01/12/2007 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam quyết định tách Xí nghiệp xây lắp mỏ Cẩm Phả ra khỏi Công ty Xây dựng mỏ thành lập chi nhánh Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 - TKV.

Trải qua 40 năm xây dựng và tr−ởng thành, 40 năm một chặng đ−ờng dài, nhiều khó khăn gian khổ nh−ng cũng rất nhiều vinh quang và thắng lợi.

Công ty đã thi công, xây dựng trên 200 hạng mục công trình công nghiệp mỏ và dân dụng lớn, nhỏ. Những thành tựu quan trọng mà các thế hệ lãnh đạo và CBCN Công ty đã giành đ−ợc trong suốt 40 năm qua đã góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành Than Việt Nam.

Ngay từ năm đầu mới đ−ợc thành lập, Xí nghiệp Xây lắp VI trực thuộc Công ty xây dựng Than - Điện, đ−ợc giao nhiệm vụ khôi phục, xây dựng mỏ Mông Dương, đó là một công trình mỏ hầm lò có lịch sử lâu đời và là mỏ

khởi công đào lò giếng phụ mỏ Mông Dương và xây dựng các công trình mặt bằng sân công nghiệp của mỏ.

Năm 1978 Xí nghiệp đ−ợc đổi tên thành Xí nghiệp Xây lắp mỏ Mông D−ơng trực thuộc Công ty Xây lắp Cẩm Phả, với nhiệm vụ tiếp tục thi công các công trình xây dựng cơ bản, các đ−ờng lò, các hầm trạm của mỏ nh−:

Trạm biến áp, trạm nạp ắc quy tàu điện, trạm bơm cao áp, sân ga, bể lắng d−ới mức - 97,5 đồng thời mở rộng các đường lò cánh Đông, cánh Tây, các đường lò mức + 9,8 và hàng loạt các công trình khác của mỏ. Song song với các công trình xây dựng cơ bản ở dưới hầm lò thì các công trình mặt bằng cũng đã được gấp rút hoàn thành nh− hệ thống trạm quạt Wock, Bun ke rót than, nhà sinh hoạt mỏ, hệ thống đường sắt, nhà làm việc Văn phòng mỏ, đồng thời các công trình văn hóa phúc lợi cũng đ−ợc xây dựng, đặc biệt là khu nhà ở công nhân làng mỏ, các công trình cầu cống, đ−ờng đi lại, rạp Công nhân xây dựng mỏ Mông D−ơng và khởi công xây dựng mỏ than Khe Chàm.

Trong thời gian dài thi công khôi phục và xây dựng mỏ Mông D−ơng, CBCNV Xí nghiệp đã có rất nhiều cố gắng nỗ lực v−ợt qua bao khó khăn gian khổ và có cả sự hy sinh mất mát của những ng−ời thợ mỏ. Ngày 28/12/1982 công trình mỏ Mông D−ơng đ−ợc bàn giao đ−a vào sản xuất giai đoạn 1, Xí nghiệp tiếp tục nhiệm vụ thi công các đ−ờng lò xây dựng cơ bản giai đoạn 2 Chiến công nối tiếp chiến công, năm 1987 sau khi đã cơ bản hoàn thành các công trình đào lò xây dựng cơ bản cho mỏ than Mông Dương, mỏ than Khe Chàm, Xí nghiệp lại tiếp tục thi công hàng loạt các công trình cho các mỏ nh−: Công trình hầm thoát n−ớc mỏ than Cọc 6, xây dựng mỏ than Khe Bố ở Nghệ An, mỏ than Tân Lập - Công ty than Hòn Gai, các tuyến băng tải mỏ Cọc 6, mỏ Đèo Nai, Bàng Nâu mỏ Cao Sơn, Lắp đặt nhà sàng 1, nhà sàng 2

Cửa Ông, kho Cảng Chùa vẽ Hải Phòng ...

Năm 1991 do các công trình xây lắp thu hẹp, Xí nghiệp đ−ợc giao thêm nhiệm vụ sản xuất than và đổi tên thành Xí nghiệp Sản xuất và Xây dựng Than 3 thuộc Công ty Xây lắp và sản xuất than (nay là Công ty than D−ơng Huy).

Đây cũng là bước ngoặt lịch sử của Xí nghiệp, từ một đơn vị nhiều năm chuyên làm nghề xây lắp, nay đ−ợc đảm nhận thêm nhiệm vụ sản xuất, chế biến và kinh doanh than. Cán bộ công nhân viên đã xác định nhiệm vụ lúc này là vừa làm xây lắp, vừa sản xuất than để đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động. Mặc dù nghề khai thác than là một công việc mới nhưng cán bộ CNVC đã khắc phục mọi khó khăn, tìm hiểu và tiếp cận công nghệ khai thác để thực hiện hoàn thành kế hoặch SXKD than, đảm bảo an toàn: mỗi năm khai thác từ 110.000 -:- 200.000 tấn. Nh− vậy trong khoảng thời gian này Xí nghiệp đã khai thác đ−ợc trên 1 triệu tấn, góp phần tăng thêm sản l−ợng cho ngành than.

Năm 1994 Xí nghiệp đ−ợc giao thi công công trình đào lò Tuy Nen Tây Khe Sim- Lép Mỹ cho Công ty Xây lắp và sản xuất than (nay là Công ty than D−ơng Huy) Đây là công trình trọng điểm, với tiết diện 18,1 m2, chiều dài là 1.840 mét, tình hình địa chất rất phức tạp có nhiều phay phá, đặc biệt là phay Fa. Tại mét thứ 857 bị bục n−ớc và cát chảy tràn lấp gần 200 m lò. CBCNV của Xí nghiệp đã tập trung trí tuệ tìm mọi biện pháp để xử lý v−ợt qua phay và tổ chức thi công tiếp. Để rút ngắn thời gian, sớm bàn giao công trình đ−a vào xử dụng, Xí nghiệp đã tổ chức thi công đào lò đối hướng. Sau gần 3 năm lò Tuy Nen đã đào thông vào ngày 30 tháng 10 năm 1997.

Năm 1998 Xí nghiệp đ−ợc tách ra khỏi công ty than D−ơng Huy và chuyển về Công ty than Cẩm Phả (sau đó Công ty than Cẩm Phả đổi tên thành Công ty Xây dựng mỏ) và Xí nghiệp đ−ợc đổi tên thành Xí nghiệp Xây lắp mỏ

nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) Quyết định sáp nhập Xí nghiệp Xây dựng công nghiệp và dân dụng vào Xí nghiệp Xây lắp mỏ Cẩm Phả thuộc Công ty Xây dựng mỏ. Nh− vậy những thành tích của Công ty càng đ−ợc tăng thêm nh−: Xây dựng tuyến đê bảo vệ chân bãi thải mỏ Đèo Nai, mỏ Cọc 6, Công trình mương nội đồng Hải Hoà - Móng Cái, công trình máng ga Cọc 6, công trình xây kè bảo vệ đ−ờng sắt và cầu cao Mông D−ơng, tuyến đ−ờng vận tải mỏ Đèo Nai, cọc 6, Cao Sơn, Bàng Nâu, Bàng Tẩy. Xây dựng đ−ờng bê tông vận tải mỏ Khe Chàm, mỏ Mông D−ơng. Tuyến đ−ờng nhựa Hải Lạng Đông Ngũ, tuyến đ−ờng nhựa cầu 20 Cửa Ông. Xây dựng bệnh viện cọc 7, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, khu kho vật t− Quang Hanh - Liên hiệp Than Hòn Gai, nhà thi đấu thể thao Xí nghiệp tuyển than Cửa Ông. Nhà máy sản xuất giầy Công ty giầy Sơn Long...

Nhiệm vụ lúc này của Xí nghiệp vẫn là xây dựng các công trình Công nghiệp mỏ và dân dụng cho các đơn vị trong Tổng Công ty than và sản xuất kinh doanh than,

Trong những năm gần đây Công ty đã và đang thi công một loạt các công trình đào lò xây dựng cơ bản quan trọng có vốn đầu t− lớn cho các dự án của Tập đoàn và các Công ty than trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam nh− :

Thi công lò giếng nghiêng khu lộ trí, khu Núi Nhện cho Công ty than Thống Nhất; các đ−ờng lò Mỏ than Bắc cọc sáu cho Công ty than Hòn Gai;

các đ−ờng lò, hầm trạm mức - 225 mỏ than Khe Chàm I cho Công ty Than Khe Chàm; cặp giếng nghiêng và các công trình mỏ than Khe Tam, vỉa 7 khu tây Bắc Khe Tam cho Công ty than D−ơng Huy; cặp giếng nghiêng công trình khai thác giai đoạn II - Mỏ than Mông D−ơng cho Công ty than Mông D−ơng;

cặp giếng nghiêng công trình dự án đầu t− xuống sâu d−ới mức - 50 - mỏ than

khai thác - Mỏ than Khe Chàm III - Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam.

Tốc độ đào lò có năm giành kỷ lục của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam như tháng 11, tháng 12 năm 2005 Phân xưởng đào lò 26/3 đạt kỷ lục đào lò đá với 120,5 mét/tháng tại đường lò 38.1 Công ty than Dương Huy.

Tháng 12 năm 2007, Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã quyết định tách Xí nghiệp Xây lắp mỏ Cẩm Phả ra khỏi Công ty Xây dựng mỏ thành lập chi nhánh Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 1 - TKV với nhiệm vụ là thi công xây lắp các mỏ than Hầm lò do Công ty mẹ - Tập đoàn TKV làm chủ đầu t−. Thực hiện các hợp đồng xây lắp các công trình mỏ Hầm lò quan trọng (Giếng nghiêng, giếng đứng, các hầm trạm, đường lò cơ bản) thuộc các dự án cải tạo, mở rộng các mỏ hiện có theo hình thức xây dựng chuyển giao (BT) và các dự án khác.

Tổng số CBCNV của Công ty đến thời điểm hiện nay là: 1441 người. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay: Tăng sản l−ợng mét lò và khối l−ợng xây dựng các công trình mặt mỏ, có đủ năng lực xây dựng hoàn chỉnh một mỏ hầm lò, và đảm nhận nhiều mỏ đồng thời, Công ty tập trung đầu t− thiết bị, công nghệ tiến tiến nhằm cơ giới hoá để nâng cao tốc độ đào lò, trước mắt là lò bằng và giếng nghiêng, dần tiếp cận với công nghệ đào giếng

đứng. Đồng thời với việc đầu t− thiết bị, công nghệ triển khai đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân nhằm đáp ứng trình độ quản lý và vận hành thiết bị, công nghệ mới.

Chức năng, nhiệm vụ :

- Thi công xây lắp các mỏ than hầm lò do công ty mẹ - Tập đoàn TKV làm chủ đầu t−;

( giếng nghiêng, giếng đứng, các hầm, trạm, đường lò cơ bản ...) thuộc các dự

án cải tạo, mở rộng các mỏ hiện có theo hình thức xây dựng - chuyển giao ( BT ) và các dự án khác.

Ngành nghề kinh doanh:

- Đầu t−, xây dựng các mỏ than và khoáng sản khác đi cùng với than;

- Sửa chữa, lắp ráp, chế tạo các sản phẩm cơ khí, xe vận tải, xe chuyên dùng, thiết bị mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực và các thiết bị công nghiệp khác;

- Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp;

- Vận tải đ−ờng bộ;

- Xây lắp các đ−ờng dây và trạm điện; xây dựng các công trình công nghiệp giao thông và dân dụng;

- Cấp n−ớc, xử lý n−ớc thải, trồng rừng và sản xuất, dịch vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng;

- Cung ứng vật t−, thiết bị..

- Vốn chủ sở hữu: 23,546 tỷ đồng

- Tổng tài sản : 372,926 tỷ đồng ( kể cả tài sản lu động + Tài sản cố

định )

Những thành tích đạt đ−ợc qua 40 năm xây dựng và phát triển:

Trải qua 40 xây dựng và trưởng thành Công ty đã nhận được nhiều Huân ch−ơng, Cờ thi đua, Bằng khen của các cơ quan Nhà n−ớc và Tập đoàn trao tặng như: Huân chương Lao động hạng Ba năm 1982; Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1985 cho 1 phân xưởng và 1 tổ đội sản xuất của Xí nghiệp;

khác.

2.1.2 Tổ chức sản xuất và hệ thống khai thác than của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I – TKV.

Công ty xây dựng mỏ hầm lò I- TKV mô hình tổ chức sản xuất của là quản lý trực tiếp các đơn vị, không có xí nghiệp trực thuộc.

Bộ máy quản lý của Công ty (hình 2.1) - Sơ đồ tổ chức Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV, gồm 12 phòng ban tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc đ−a ra các quyết định sản xuất kinh doanh và quản lý hoạt động sản xuÊt kinh doanh.

Gồm 10 đơn vị sản xuất, trong đó 6 đơn vị (phân xưởng lò 5, lò 6, lò 30/4. lò 12/11, lò 7, lò 26/3) là những đơn vị chủ lực trực tiếp đào lò xây dựng cơ bản nhận thầu, còn lại là 4 đơn vị phục vụ.

Với đặc thù đào lò xây dựng cơ bản cho toàn bộ Công ty khai thác than hầm lò trong khu vực Hòn Gai, Cẩm Phả theo sự điều phối của tập đoàn, nên công nghệ đào lò xây dựng cơ bản của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV cũng luôn luôn phải tìm tòi cho phù hợp

Hiện tại công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV đang đào lò xây dựng cơ

ản với hai dây chuyền công nghệ đào lò bằng và đào giếng nghiêng:

Công nghệ đào lò bằng:

Đào lò đá bằng khoan nổ mìn, khoan bằng búa khoan khí nén cầm tay;

chống bằng vì chống sắt và đổ bê tông chống cố định; đất đá đ−ợc xúc bốc bằng máy xúc lật hông lên goòng 3m3, sau đó đ−ợc tàu điện kéo ra chân trục lò nối, tời trục JTK 1600 kéo lên cửa giếng chính. Đất đá tiếp tục đ−ợc tàu

điện hoặc băng tải trên mặt bằng kéo ra quang lật, tiếp tục quang lật đổ tải lên

ô tô vận chuyển đất đá ra bãi thải.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV Phòng an toàn

BHL§

Trạm y tế

Phòng Bảo vệ – Thanh tra PG§

sản xuất Phòng Điểu khiển sản xuất

Văn Phòng Công ty Phòng Kế hoạch - đầu t−

Phòng đơn giá

dự toán Phòng TCLĐ

PG§

an toμn

Giám đốc

PX 26/3

PX lò 5

PX lò 6

PX lò 7

PX 30/4

PX 12/11

PX cơ khí

PX x©y dùng

PX ô tô

PG§

Kü thuËt Phòng kỹ thuật

Phòng cơ điện – vận tải

Phòng Trắc địa -địa chất

Phòng vật T−

Trợ lý giám đốc

Kế toán tr−ởng

Phòng kế toán – tài chính

PX phôc vô

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ đào lò xây dựng cơ bản.

Công nghệ đào lò giếng:

Đào lò đá bằng khoan nổ mìn, khoan bằng búa khoan khí nén cầm tay;

chống bằng vì chống sắt và đổ bê tông chống cố định; đất đá đ−ợc xúc bốc bằng máy xúc lật hông lên goòng 3m3, sau đó đ−ợc tời trục kéo lên mặt bằng lên quang lật rót lên ô tô đổ ra bãi thải.

2.1.3. Phơng hớng phát triển của ngành than và của Công ty xây dựng mỏ hầm lò I - TKV

Một vài nét về phơng hớng phát triển của ngành than

Theo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2010 có xét tới triển vọng

đến năm 2020 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 với sản l−ợng dự kiến khai thác nêu ở bảng 2.1. Dự kiến khai thác đến năm 2020 trong quy hoạch phát triển ngành than tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 cho thấy sản l−ợng than nguyên khai toàn ngành tăng từ năm 2010 đến năm 2020 bình quân là 3,56%/năm, trong

đó sản l−ợng than nguyên khai khai thác hầm lò tăng bình quân là 6,75%/năm.

Thông gió

Củng cố sau nổ mìn

Chống giữ lò bằng vì chống sắt, đổ bê tông chống cố định

Xúc bốc đất đá

Vận chuyển đất đá

Đổ ra bãi thải

tới triển vọng đến năm 2020 thì nhu cầu than dự kiến cho thời gian tới đ−ợc nêu ở bảng 2.2. Qua đó cho thấy nhu cầu than của nền kinh tế quốc dân từ năm 2010 đến năm 2020 tăng bình quân 7,3%/năm, tổng nhu cầu than trong n−ớc và xuất khẩu tăng bình quân 5%/năm; sản l−ợng khai thác than hàng năm dự kiến theo ph−ơng

án cao, tăng trưởng bình quân là 4,31%/năm, trong đó sản lượng than nguyên khai khai thác hầm lò tăng bình quân là 8,0%, số liệu bảng 2.3 Dự kiến sản l−ợng khai thác đến năm 2020 trong dự thảo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020.

Từ các số liệu đ−ợc tập hợp trong trong quy hoạch phát triển ngành than tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 của thủ tướng chính phủ, dễ dàng nhận ra rằng; khối l−ợng than hầm lò ngày càng chiếm khối l−ợng lớn, khối l−ợng than khai thác lộ thiên ngày càng giảm dần, đồng thời chi phí bóc cho 1 tấn than nguyên khai ngày càng cao, nên việc khai thác than lộ thiên dần dần sẽ không có hiệu quả kinh tế..

Bảng 2.1. Dự kiến khai thác đến năm 2020 trong quy hoạch phát triển ngành than tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003

Đơn vị tính: 1.000 tấn Năm khai thác

TT Chỉ tiêu

N¨m 2010 N¨m 2015 N¨m 2020 1 Sản lợng than nguyên khai toàn

ngành 28.773 32.515 35.611

Trong đó: TKV 27.278 30.890 33.710

Địa ph−ơng 1.495 1.625 1.901

2 Phân theo phơng pháp khai thác

Khai thác than lộ thiên 11.710 10.645 10.091

Khai thác than Hầm lò 17.063 21.870 25.520

Tỷ trọng khai thác than Hầm lò trên

tổng số % 59 67 72

Bảng 2.2. Dự báo nhu cầu than đến năm 2020

TT Hộ dùng than Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Tổng số 39.000~41.800 48.300~50.700 53.200 ~56.000 I Nhu cầu nội địa 28.000~29.800 37.300~38.700 42.200 ~44.000 1 Điện 15.500~16.000 22.500 ~23.000 25.500 ~26.000

2 Xi m¨ng 6.300~ 6.700 7.300 ~7.700 8.300~ 8.700

3 Giấy + đạm 3.500~ 4.000 3.500 ~4.000 3.500 ~4.000 4 Hộ tiêu thụ khác 2.700 ~3.100 4.000 4.900 ~5.300 II XuÊt khÈu 11.000 ~12.000 11.000 ~12.000 11.000 ~12.000

Bảng 2.3. Dự kiến sản l−ợng khai thác đến năm 2020 trong dự thảo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020

Đơn vị tính: 1.000 tấn Năm khai thác

Néi dung

N¨m 2010 N¨m 2015 N¨m 2020

Sản lợng toàn ngành 45.240 50.785 59.655

Trong đó: - TKV 43.340 48.385 56.255

- Địa ph−ơng 1.900 2.400 3.400

Vùng khai thác

Cẩm phả 23.255 24.050 27.705

Hòn gai 8.850 10.200 10.135

Uông bí 10.200 12.600 12.380

Nội địa 2.935 3.935 9.435

Phơng pháp khai thác

Khai thác lộ thiên 18.570 18.615 20.155

Khai thác hầm lò 26.670 32.170 39.500

Tỷ trọng khai thác than Hầm

lò trên tổng số % 59 63 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác giao khoán chi phí của công ty xây dựng mỏ áp dụng cho công ty xây dựng mỏ hầm lò i tkv (Trang 53 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)