Doanh số thu nợ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNoPTNT huyện kim sơn (Trang 46 - 51)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN KIM SƠN

2.4 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo & PTNT qua 3 năm( 2008 – 2010)

2.4.6 Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo

2.4.6.2 Doanh số thu nợ

Có hoạt động cho vay tất yếu có hoạt động thu nợ, cho vay và thu nợ là hai mặt của quá trình SXKD tiền tệ của Ngân hàng. Nếu hoạt động thu nợ được thực hiện tốt, sẽ làm tổng dư nợ giảm, Ngân hàng có thể dung số tiền đó để tiếp tục cho vay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008/2010

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09

Số tiền Số tiền Số tiền Giá trị (%) Giá trị (%) Doanh số thu nợ HND 87.716 117.949 159.681 30.233 34,5 41.732 35.4 - Ngắn hạn 63.594 86.575 118.483 22.981 36,1 31.908 36.9 - Trung dài hạn 24.122 31.374 41.198 7.252 30,1 9.824 31.3 Doanh số thu nợ 110.058 140.057 193.547

Doanh số thu nợ HND/

doanh số thu nợ 80 84 83

Theo ngành kinh tế 87.716 117.949 159.681

Nông nghiệp 73.681 88.367 99.305 14.686 19,9 10.938 12.4

Chế biến lâm sản 0 0 176 0 176

Công nghiệp và TTCN 0 0 224 0 224

Thương nghiệp dịch vụ 9.649 17.445 40.815 7.796 80,8 23.37 134.0

Cho vay đời sống 3.947 9.377 15.968 5.43 137,6 6.591 70.3

Cho vay XKLĐ 439 2.76 1.852 2.321 528,7 -908 -32898.6

Ngành khác 0 0 1.341 0 1.341

(Nguồn từ trưởng phòng tín dụng NHNo & PTNT huyện Kim Sơn) Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ hộ nông dân theo thời gian

Doanh số thu nợ theo thời gian

0 20 40 60 80 100 120 140

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

S tiền

- Ngắn hạn - Trung dài hạn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

vay, tỷ trọng doanh số thu nợ hộ sản xuất hàng năm so với doanh số thu nợ của toàn ngân hàng cũng tăng nên qua các năm. Năm 2008 doanh số thu nợhộ sản xuất chiếm 79.7 % tổng doanh số thu nợ của ngân hàng, năm 2009 doanh số này chiếm 82,1%

tổng doanh số thu nợ của ngân hàng, năm 2010 con số này đã là 82,5% tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Điều này cũng là một điều dễ hiểu vì doanh số thu nợ hộ sản xuất/ doanh số cho vay hộ nông dân là 80%. Trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm gần 80% doanh số cho vay của ngân hàng nên doanh số thu nợ hộ sản xuất chiếm một tỷ trọng lớn gần 80% đó cũng là một điều tất yếu.

Xét về doanh số thu nợ qua từng năm ta thấy năm 2008 doanh số thu nợ đạt 87.716 triệu, năm 2009 đạt 117.949 triệu, tăng 22.921 triệu so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ 34,5%.Năm 2010 doanh số thu nợ đạt 159.681 triệu, tăng 41.732 triệu so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ 35,4%. Doanh số thu nợ tăng đây là một thành công của ngân hàng tuy nhiên bên cạnh đó cũng đặt ra những vấn đề mới, là làm sao cho ngân hàng nâng cao được tổng dư nợ cho vay, một vấn đề nan giải vì thu nợ tăng sẽ làm giảm dư nợ.

Xét về lĩnh vực đầu tư: Doanh số thu nợ chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp,cho vay đời sôngs và xuất khẩu lao động , điều này cũng dễ lý giải do doanh số cho vay của ngân hàng đối với hộ nông dân chủ yếu là các đối tượng trên.

Qua đây chúng ta thấy được lỗ lực của CBCNV ngân hàng và BLĐ ngân hàng trong việc thúc đẩy doanh số thu nợ, tránh tình trạng nợ xấu trong tương lại

Tuy nhiên có được thành tích như vậy chúng ta không thể không kể đến vai trò của hộ sản xuất, đa số hộ sản xuất trong huyện đều có ý thức trả nợ, một sô hộ có ý trức trả nợ cao, khi hoạt động SXKD mang lại lợi nhuận họ lập tức mang tiền trả lại ngân hàng, nhờ đó doanh số thu nợ được tăng lên hằng năm. Ngoài ra còn phải kể đến sự hỗ trợ đắc lực của các tổ nhóm vay vốn trong việc giám sát, theo dõi và tổ chức thu nợ .

Nói tóm lại sự gia tăng về doanh số thu nợ một mặt phản ánh sự nỗ lực trong công tác giảm nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng của BGĐ và các CBTD mặt khác thể hiện khả năng sử dụng vốn vay và ý thức trả nợ của các hộ vay. Tuy nhiên để đạt kết quả tôt như vậy thì chi nhánh cần lầm tôt công tác thẩm định trong quá trình cho vay, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của hộ vay để có sự can thiệp kịp thời, tránh trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, không mang lại hiệu quả gây thiệt hại cho

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Doanh số dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng của ngân hàng, qua doanh số dư nợ người ta có thể biết được quy mô tín dụng, và tình hình hoạt động của ngân hàng trong tương lai

Bảng 9:Tình hình dư nợ hộ sản xuất của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008-2010

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 09/08 So sánh 10/09 Số tiền Số tiền Số tiền Giá trị (%) Giá trị (%) Dư nợ BQ HND 120.577 142.86 182.66 22.283 18,5 39.799 27.9

- Ngắn hạn 81.545 98.789 133.4 17.244 21,1 34.607 35.0

- Trung dài hạn 39.032 44.071 49.263 5.039 12,9 5.192 11.8 Dư nợ BQ 163.617 179.231 227.76

Dư nợ BQ HND/

dư nợ BQ 74 80 82

Theo ngành kinh tế 120.577 142.862 182.66

Nông nghiệp 96.462 114.288 151.61 17.826 18,5 37.319 32.7

Chế biến lâm sản 0 0 2.923 0 2.923

Công nghiệp và

TTCN 0 0 4.932 0 4.932

Thương nghiệp dịch

vụ 18.087 23.286 15.891 5.199 28,7 -7.395 -31.8

Cho vay đời sống 5.426 4.572 1.827 -854 -15,7 -2.745 -60.0

Cho vay XKLĐ 603 714 2.74 111 18,4 2.026 0.3

Ngành khác 0 0 2.74 0 2.74

(Nguồn từ trưởng phòng tín dụng NHNo & PTNT huyện Kim Sơn) Biểu đồ 7: Doanh số dư nợ hộ nông dân theo thời gian

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Doanh số dư nợ

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

S tiền

Ngắn hạn Trung và dài hạn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

cao trong tổng doanh số dư nợ của Ngân hàng, như chúng ta đã biết ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là doanh nghiệp nhà nước, giúp nhà nước thực hiện các chính sách trong đó có chính sách xóa đói giảm nghèo vớihộ sản xuất, tạo diện mạo mới cho nông thôn. Do đó cũng như doanh số thu nợ và doanh số cho vay, doanh số dư nợ của ngân hàng đối vớihộ sản xuất,chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng số dư nợ của Ngân hàng.

Cụ thể như sau: Năm 2008 doanh số dư nợ hộ sản xuất chiếm 84,4% trông tổng dư nợ của ngân hàng, năm 2009 là 87,3%, năm 2010 là 88%.

Xét về tình hình dư nợ hàng năm như sau: Năm 2008 doanh số dư nợ là 120.577 triệu, năm 2009 là 142.862 triệu, tăng 22.283 triệu so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ là 18.5%, năm 2010 doanh số dư nợ là 182.659 triệu tăng 39.799 triệu so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ là 28,8% . Doanh số dư nợ tăng thể hiện quy mô tín dụng của Ngân hàng ngày càng gia tăng, ở đây doanh số cho vay của Ngânhàng tăng, doanh số thu nợ của Ngân hàng tăng, do đó doanh số dư nợ tăng là một dấu hiệu tôt, và là một thước đo về thành tích mà ngân hàng đãđạt được trong thời gian qua

Xét về lĩnh vực đầu tư: Do Việt Nam là một nước nông nghiệp, do đó nhân dân chủ yếu là làm nghề nông,nên trong cơ cấu dư nợ của Ngân hàng,dư nợ cho vay luôn là một con số chiếm tỷ trọng cao nhất trong Ngân hàng.

Tuy nhiên doanh số dư nợ tăng cũng mang lại rất nhiều rủi ro, do đó Ngân hàng cũng cần cân nhắc doanh số dư nợ sao cho doanh số dư nợ tăng trưởng gắn liền với giảm rủi ro và nợ xấu.

Có được doanh số dư nợ như hiện nayNgân hàng đãđưa ra rất nhiều biện pháp đẩy mạnh cho vay như: Cung cấp cho người vay vốn những ưu đãi nhất định, tư vấn miễn phí về sử dụng vốn trong quy trình giải ngân, tạo thuận lợi trong việc lập hồ sơ, ưu đãi về thời gian vay, áp dụng mức lãi xuất linh hoạt phù hợp ….

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNoPTNT huyện kim sơn (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)