Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án vay vốn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hội an (Trang 20 - 26)

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về dự án đầu tư và thẩm định tài chính dự án đầu tư

1.3. Thẩm định tài chính của dự án

1.3.3. Nội dung thẩm định

1.3.3.5. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án vay vốn

1.3.3.5.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV)

Giá trị hiện tại ròng của DA là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng kỳvọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư ban đầu. Giá trị hiện tại ròngđo lường lợi nhuận củaDAĐT sau khi đã bùđắp rủi ro và vốn bỏ ra ban đầu. Đây là chỉ tiêu được sửdụng phổbiến trong thẩm định tài chính DA.

Ta có công thức tính NPV như sau:

i n

i

r CFi Co

NPV (1 )

1

 

 

Trong đó:

NPV: Giá trịhiện tại ròng

Đại học Kinh tế Huế

Co: Vốn đầu tư ban đầu

CFi: Luồng tiền ròng dự tính năm thứi r: Tỷlệchiết khấu

n: Thời gian hoạt động của DA

Điều kiện đểlựa chon dựán:

- Nếu NPV >0 : DAđược chấp nhận cho vay

- Nếu NPV <0 : DAkhông được chấp nhận cho vay

- Nếu NPV =0 : Ngân hàng sẽ tuỳ từng DA và mục tiêu của DA vay vốn mà quyết định cho vay hay không cho vay.

Ưu điểm của chỉ tiêu NPV:

- Phản ánh được giá trịthời gian của tiền

- Quyết định chấp nhận, từchối hay xếp hạng DA phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của cổ đông.

- Việc sửdụng chỉtiêu NPV trong so sánh lựa chọn các DA cho vay vốn thường cho kết luận chính xác trong trường hợp nguồn vốn huy động vốn không bịhạn chế.

Nhược điểm của chỉtiêu NPV:

- Không thểso sánh với các DA vay vốn nếu thời gian của chúng khác nhau và có sốvốn đầu tư khác nhau.

- Chỉ cho biết quy mô lãi nhiều hay lãi ít, không phản ánh được mức độ hiệu quảcủa DA.

- Phụ thuộc vào cách lựa chọn lãi suất chiết khấu, sử dụng chung một tỷ lệ chiết khấu cho toàn bộthời hạn chiết khấu của DA, điều này là không hợp lý.

1.3.3.5.2. Chỉ tiêu tỷsuất hoàn vốn nội bộ(Internal Rate of Return-IRR)

Tỷsuất hoàn vốn nội bộ là tỷsuất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của DAbằng không (NPV = 0), tức giá trị hiện tại của dòng thu nhập tính theo tỷ lệ chiết khấu đó cân bằng với hiện giá của vốn đầu tư. Hay nói cách khác, nó chính là tỷ lệ sinh lợi tối thiểu của DA.

IRR có thể tính bằng cách nội suy chặn trên chặn dưới của phương trình NPV=0

Đại học Kinh tế Huế

Công thức xác định: 0 ) 1

(

1 

 

 

i n

i

IRR i CF Co

Trong đó:

- IRR: Tỷsuất hoàn vốn nội bộ - Co: Vốn đầu tư ban đầu

- CFi: Luồng tiền ròng dự tính năm thứi - n: Thời gian hoạt động của DA

Phương pháp xác định

Để xác định IRR một cách tương đối chính xác, ta có thể sửdụng phương pháp nội suy:

2 1

1 1

2

1 ( )

r

IRR NPVr NPVr

r x NPV

r

r  

Trongđó:r1, r2 Là lãi suất chiết khấu tương ứng của NPV1, NPV2 với điều kiện:

 r2- r15%

 NPV > 0, NPV2< 0; NPV1, NPV2rất gần 0

Điều kiện lựa chọn dựán:

 IRR > rgiới hạn: DAđạt hiệu quảtài chính, chấp thuận cho vay DA

 IRR < rgiới hạn: DAkhông đạt hiệu quảtài chính, không cho vay DA

 IRR = r giới hạn: Doanh thu bù đắp đủ chi phí nhưng DA không có lãi. Tuỳ theo những yêu cầu khác đối với DA, NH có thểcho vay hoặc từchối.

Tỷsuất giới hạn r giới hạnchính là chi phí sửdụng vốn của DA.

Trong trường hợp có nhiều DA loại trừnhau thì ta chọn DA có IRR > r giới hạn và IRRmax.

Ưu điểm chỉtiêu IRR:

 Đo lường bằng tỷlệphần trăm nên dễdàng so sánh với chi phí sửdụng vốn, chỉrõ tỷlệlãi vay tối đa màDA có thểchịu đựng được.

 Dễ tính toán vì không phụ thuộc chi phí vốn, rất thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư vì chobiết khả năng sinh lời dưới dạng con sốphần trăm (%).

Nhược điểm chỉtiêu IRR:

Đại học Kinh tế Huế

 Đây là tiêu chuẩn tương đối nên có thể đưa ra kết luận không chính xác trong trường hợp so sánh lựa chọn các DA vay vốn loại trừnhau.

 Không đo lường trực tiếpảnh hưởng của một DA vay vốn đối với lợi nhuận của NH.

1.3.3.5.3. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốnđầu tư (Payback Period - PP)

Thời gian thu hồi vốn là khoảng thời gian DA cần hoạt động để có thể thu hồi đủsốvốn đầu tư ban đầu.

 Thời gian hoàn vốn giản đơn là thời hạn thu hồi vốn không xét đến giá trị dòng tiền theo thời gian

 Thời gian hoàn vốn chiết khấu là thời hạn hoàn vốn có tính đến giá trị thời gian của tiền

Cách tính

 Thời gian thu hồi vốn giản đơn(PP)

= + ố ố đ ư ò ạ ầ đượ ℎℎ

ò ℎà

Trong đó: n là năm ngay trước năm thu hồi đủvốn đầu tư

 Thời gian thu hồi vốn chiết khấu (PP) : thu nhập và vốn đầu tư quy về giá trị hiện tại

Tiêu chuẩn lựa chọn: lụa chọn DA có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn tuổi thọ của DA

Ưu điểm chỉtiêu thời gian thu hồi vốn (PP):

 Cho NH biết là sau bao lâu thì DAhoàn đủsốvốn đầu tư bỏra và sẽcó khả năng trảnợNH

 Có độ tin cậy cao vì thời gian hoàn vốn là những năm đầu khai thác nên mức độbất trắc ít hơn những năm sau.

Nhược điểm chỉtiêu thời gian thu hồi vốn (PP):

 Chỉcho biết thời gian hoàn vốn mà không cho biết lợi nhuận sau khi đã hoàn vốn.

Đại học Kinh tế Huế

 Để so sánh được nhiều DA thì đòi hỏi các DA phải có thời hạn như nhau, vốn đầu tư như nhau, mức độrủi ro như nhau.

1.3.3.5.4. Chỉ sốdoanh lợi (Profitability Index - PI)

Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của DA, tính bằng tổng giá trịhiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.

Cách xác định:  

0 1 1

CF n

i k i

CFi PI

 

Trong đó:

PI : chỉsốdoanh lợi

CF0: vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.

CFi: dòng tiền ròng dự tính năm thứi n : thời gian hoạt động của DA.

k : tỷsuất chiết khấu.

Tiêu chuẩn lựa chọn : PI càng cao thì DA càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu

Ưu điểm:

 Cho biết lợi nhuận hiện tịa của một đồng vốn đầu tư vào DA, so sánh được các DA có quy mô vốn khác nhau.

 Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định dễhiểu, dễdiễn đạt.

Nhược điểm:

 Có thểkhông tối đa hoá lợi nhuận cho chủ đầu tư.

 Không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đã lớn nhất 1.3.3.5.5. Chỉ tiêu điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn của DAlà điểm cân bằng giữa doanh thu và chi phí lợi nhuận của DA, không có lãi nhưng không bị lỗ. Phân tích điểm hoà vốn nhằm xác định mức sản lượng sản xuất hoặc mức doanh thu thấp nhất, mà tại đó DA vay vốn có thểvận hành,

Đại học Kinh tế Huế

không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính của nó. Ngoài ra phân tích điểm hoà vốn còn giúp cho việc xem xét vềmức giá cảmà DA có thểchấp nhận được.

Cách tính:

 Sản lượng điểm hoà vốn:

v p BEPQ FC

 

 Doanh thu hoà vốn:

S VC BEPS FC

/ 1

 Công suất hoà vốn:  100% 100% S

BEP Q

BEPP BEPQ S

Trong đó:

- FC: là tổng định phí - VC: là tổng biến phí - Q: là tổng sản lượng

- S: là tổng doanh thu (100% công suất) - P: là giá bán

- V: là chi phí biến đổi cho một 1 đơn vị sản phẩm.

Tiêu chuẩn lựa chọn: Các DA có điểm hoà vốn càng thấp càng tốt, vì điểm hoà vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận càng cao, rủi ro thua lỗcàng thấp.

Ưu điểm:

 Cho DN cần sản xuất và tiêu thụbao nhiêu sản phẩm hoặc sau bao nhiêu thời gian thì bùđắp được những cho phí mà DN đã bỏ ra hoặc đạt được lợi nhuận theo dự kiến. Từ đó có thể đềra các biện pháp đểtránh rủi ro và tăng lợi nhuận cho DN.

 Có thểlựa chọn những phương án sản xuất khác nhau hoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lược lâu dài cho DN như có nên tiếp tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá thấp hơn sau khiDN đãđạt được điểm hoà vốn.

Nhược điểm: Điểm hoà vốn chỉnói lên khối lượng tiêu thụdựkiến và lợi nhuận đạt đượcở mức giá thành nhất định. Tuy nhiên sản phẩm của DA có thểbán theo nhiều giá khác nhau và điểm hoà vốn cũng khác nhau. Mặt khác một DAthường có nhiều sản phẩm sẽ có nhiều giá bán khác nhau. Vì vậy việc xác định điểm hoà vốn trong những

Đại học Kinh tế Huế

Tóm lại khi thẩm định DA vay vốn thông thường người ta áp dụng kết hợp nhiều chỉ tiêu để đánh giá một cách chính xác nhất hiệu quả tài chính. Bên cạnh việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính cần phải tiến hành phân tích khả năng thanh toán và cơ cấu vốn nhằm xem xét đánh giá khả năng thanh toán của DA vay vốn. Cũng như thẩm định các yếu tốrủi ro liên quan đến DA.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hội an (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)