CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HTK TRONG KIỂM TOÁN BCTC
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
2.2. Thực trạng công tác kiểm toán chu trình hàng tồn kho tại Công ty XYZ do công ty
2.2.2. Thực hiện kiểm toán
2.2.2.3. Thực hiện thử nghiệm chi tiết
Vì một số đặc trưng của HTK của công ty nên KTV không chứng kiến kiểm kê HTK mà sử dụng các thủ tục thay thế.
Theo thông lệ của Công ty, việc kiểm kê thực hiện như sau:
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
- Đối với thành phẩm dăm gỗ: chiếm tỷ trọng lớn trong HTK, Công ty không tổ chức kiểm kê tại ngày kết thúc niên độ mà kiểm kê tại thời điểm số lượng dăm tồn kho là thấp nhất (thường sau mỗi chuyến hàng xuất) và thực hiện vào khoảng tháng 9 - 10.
Trong năm 2015, tại ngày 16/10/2015 Công ty đã tổ chức kiểm kê và xử lý chênh lệch giữa thực tế và sổ sách. Do vậy, KTV chỉ kiểm tra Hồ sơ kiểm kê tại thời điểm đó và cộng trừ đến thời điểm 31/12/15. Lượng dăm gỗ tồn kho cuối ngày 16/10/2015 được trình bày trong Biên bản xác định số lượng dăm gỗ keo xuất khẩu(xem Phụ lục 06).
- Đối với nguyên liệu gỗ: Công ty không kiểm kê, mà chỉ quản lý lượng gỗ nhập kho (qua cân) và lượng gỗ tồn kho tại mỗi ca làm việc. Thông thường, gỗ mua về nhập thẳng vào sản xuất, đưa vào máy băm -> dăm. Lượng tồn kho ít. Sau mỗi ca làm việc đều có Sơ đồ gỗ lóng do KCS lập và xác định lượng gỗ còn tồn để giao cho ca sau. Mặt khác, mặt hàng này không có mất mát. Do vậy, KTV kiểm tra hồ sơ giao ca tại ngày 31/12/2015 (xem Phụ lục 07 – Sơ đồ gỗ lóng Ca 2)để xác định lượng gỗ tồn kho.
- Đối với nhiên liệu, vật tư: Công ty thực hiện kiểm kê tại ngày 31/12/2015. Tuy nhiên, xét tỷ trọng nhỏ trong HTK nên KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê, chỉ kiểm tra Biên bản do công ty lập(xem Phụ lục 08).
Mục tiêu: Đảm bảo HTK là có thực và hiện hữu. Được phản ánh đầy đủ, chính xác và phù hợp.
Kết quả việc chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho tại công ty XYZ được thể hiện trong Bảng 2.8:
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Bảng 2.8. Mẫu D542 – Chứng kiến kiểm kê HTK tại XYZ
1.1 Xác định tất cả các kho (của DN hoặc đi thuê), hàng ký gửi..., định giá trị các kho và đánh giá rủi ro của từng kho để xác định nơi KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê.
Tên kho Địa chỉ
Tài khoản
Giá trị sổ sách
Kho Cảng Tiên Sa Cảng Tiên Sa 152 72,428.39 155 766,226.37 1. Tham gia chứng kiến kiểm kê
Kết luận: Không tham gia CKKK
* Thủ tục thay thế 155
Tên kho SL kiểm kê
16/10/15
SL Sổ
sách Chênh lệch Nhập - Xuất từ 16/10 - 31/12
Tồn 31/12/15
Thành phẩm (BDT) 800.22 582.66 217.56
Tỷ lệ qui đổi 0.46
Thành phẩm (GMT) 1,739.61 10,499.10 12,238.71
Số liệu của Công ty
(GMT) 12,238.71
Chênh lệch (0.00)
Kết luận: Chênh lệch nhỏ -> OK
* Thủ tục thay thế 152 (nguyên liệu gỗ)
Tham chiếu Sơ đồ gỗ lóng ca 2 ngày 31/12/2015 Kết luận:
Mục tiêu kiểm toán đạt được
* Thủ tục thay thế 152 (nhiên liệu, vật tư)
Tham chiếu Biên bản kiểm kê ngày 31/12/2015 Kết luận:
Mục tiêu kiểm toán đạt được 2.Gởi thư xác nhận Hàng gởi bán
Tên hàng hóa
Tên Đại lý/
cơ sở gởi bán
Giá trị hàng
Địa chỉ kho Không có
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Kết luận: Không có chênh lệch khi kiểm kê HTK tại công ty XYZ, mục tiêu kiểm toán đã đạt được.
b)Kiểm tra, đối chiếu số liệu chi tiết HTK
Là thủ tục nhằm đảm bảo sự khớp đúng số liệu trên báo cáo NXT với số liệu trên sổ cái, cụ thể khi tiến hành kiểm tra sự khớp đúng số liệu của HTK thì KTV cần phải thực hiện đối chiếu số liệu giữa giữa bảng tổng hợp nhập xuất tồn với sổ cái của từng tài khoản HTK.
Mục tiêu: Đảm bảo số liệu hàng tồn kho được phản ánh chính xác, đầy đủ.
Thực hiện:Thu thập bảng tổng hợp N – X - T HTK, biên bản kiểm kê HTK. Đối chiếu số liệu N – X - T, sổ cái, tài liệu kiểm kê HTK.
Kết quả kiểm tra, đối chiếu số liệu chi tiết HTK tại XYZ thể hiện trong Bảng 2.9:
Bảng 2.9. Mẫu D543 - Kiểm tra, đối chiếu số liệu chi tiết HTK
Thực hiện kiểm toán:
1. Đối chiếu số liệu NXT với sổ cái
Số dư 31/12/2014 Số liệu Báo cáo NXT Sổ cái Chênh lệch
TK 1521 168.33 72,428.39 0.00
TK 1523 4,359.76
TK 1524 67,900.30
155 766,226.37 766,226.37 0.00
Tổng cộng 0
Số liệu giữa sổ sách và báo cáo nhập xuất tồn khớp đúng
2. Chọn mẫu đối chiếu số liệu số lượng chi tiết tổng hợp kiểm kê và NXT Tham chiếu Biên bản kiểm kê
Không có thừa thiếu trong kiểm kê, HTK có phẩm chất tốt
Kết luận: Số liệu sổ sách và báo cáo N – X – T khớp đúng, mục tiêu kiểm toán đã đạt được. Tham khảo thêmPhụ lục 09 – Tổng hợp N – X – T HTK.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
c) Kiểm tra các nghiệp vụ nhập kho trong kỳ
KTV tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ nhập kho trong kỳ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên các nghiệp vụ nhập kho trong kỳ, kiểm tra các nghiệp vụ và chứng từ có liên quan được chọn.
Mục tiêu: Đảm bảo các nghiệp vụ phát sinh là có thực và chính xác.
Kết quả kiểm tra nghiệp vụ nhập kho trong kỳ của công ty XYZ được trình bày trong bảng 2.10:
Bảng 2.10. Mẫu D545 – Kiểm tra các nghiệp vụ nhập kho
Nguyên vật liệu:
Số lượng chứng từ nhập kho rất lớn. Từng xe nhập hàng đều qua cân -> phiếu. Hàng ngày, tập hợp các
phiếu và
các nhà cung cấp sẽ xuất hóa đơn theo từng ngày cho Công ty.
Một bộ chứng từ nhập kho bao gồm: Hóa đơn, phiếu cân
Công ty có ký Hợp đồng với các nhà cung cấp với điều khoản: nếu số lượng trong tháng > 5000 tấn, sẽ
hỗ trợ theo từng mức SL
Cuối tháng, kế toán kho lập bảng đối chiếu để NCC xuất hóa đơn cho phần hỗ trợ đó
Tham chiếu
Kết luận: Với công ty XYZ, KTV chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ nhập kho trong kỳ. Với mẫu được chọn ra, kiểm toán viên kiểm tra và kết luận rằng không có nghiệp vụ nào trong mẫu được chọn ra là sai phạm.
d)Kiểm tra phương pháp tính giá hàng xuất kho
Kiểm toán viên tiến hành xem xét phương pháp tính giá hàng xuất kho mà đơn vị đang áp dụng, tính lại giá hàng xuất kho theo phương pháp đó, so sánh, đối chiếu với số liệu sổ sách.
Công ty XYZ tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân tháng. KTV yêu cầu kế toán cung cấp bảng tổng hợp nhập xuất tồn của từng tháng, sau đó kiểm toán
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Kiểm toán viên chọn mẫu bảng tổng hợp nhập xuất tồn của tháng 9 để tính toán lại giá xuất kho.
Mục tiêu: Đảm bảo HTK được tính giá phù hợp, nhất quán.
Kết quả kiểm tra phương pháp tính giá hàng xuất kho trích từ mẫu D546 – Phụ lục 10, được trình bày trong Bảng 2.11:
Bảng 2.11. Mẫu D546 - Kiểm tra phương pháp tính giá hàng xuất kho
Kết luận: Giá xuất kho hàng tồn kho tính toán chính xác và nhất quán với năm trước.
e)Kiểm tra tính giá thành và xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty không có sản phẩm dở dang cuối kỳ, toàn bộ chi phí tập hợp trong tháng sẽ được kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. KTV tiến hành kiểm tra việc tính giá thành tại đơn vị. Tham khảoPhụ lục 11 - Bảng tính giá thành năm 2015.
Mục tiêu: Đảm bảo khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ và giá thành trong kỳ được xác định và phản ánh chính xác.
Thực hiện: Kiểm tra và đánh giá tính hợp lý của việc tập hợp, phân bổ, tính giá thành phẩm nhập kho.
Kết quả việc kiểm tra được trình bày ởMẫu D547 – Phụ lục 12. Kiểm tra tính giá thành và xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ.
f) Kiểm tra việc trích lập dự phòng giảm giá HTK
Kiểm toán viên sẽ dựa vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn để xem xét các loại hàng tồn kho chậm luân chuyển trong năm. Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phòng áp dụng; Phân tích, thu thập bằng chứng, tính toán mức dự phòng phải trích lập bổ sung
Giá trị xuất
đơn vị Kiểm toán Chênh
lệch Ghi chú Thành
phẩm
2,259,177.89 2,259,177.89 -0.00 Dăm keo =(2449655.57+741857.86)/
(38683.78+11469.44)*35501.98 Nguyên
liệu
666,098.32 666,106.74 -8.42 Keo lá tram trợ giá
=(11180.7+656145.65)/
(190.13+11300.31)*11469.44
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Mục tiêu: Đảm bảo số liệu hàng tồn kho được phản ánh theo giá trị phù hợp.
Kết quả việc kiểm tra được trình bày trong Bảng 2.12:
Bảng 2.12. Mẫu D548 - Kiểm tra việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Kết luận: Công ty XYZ không cần trích lập dự phòng.
g)Kiểm tra cut – off
Kiểm toán viên sẽ kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ phát vào ngày kết thúc niên độ và sau ngày kết thúc niên độ 1 ngày để xem xét tính đúng kỳ của các nghiệp vụ.
Kiểm toán viên sẽ kiểm tra dựa vào ngày trên hóa đơn.
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ
TOÁN AAC Người lập: Trang 15/01/16
Khách hàng:Công ty XYZ Soát xét 1:
Niên độ: 31/12/2015
Soát xét 2:
Soát xét 3:
Nội dung:
Kiểm tra việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
D548
Thực hiện
1. Kiểm tra các khoản dự phòng đã trích lập, tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phòng áp dụng
Không có dự phòng giảm giá HTK
2. Kiểm tra các khoản dự phòng phải trích lập bổ sung
2.1. Soát xét các khoản mục HTK chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hư hỏng Không có
2.2 Kiểm tra các khoản mục HTK có biến động lớn về chi phí hoặc về giá bán hoặc về công nghệ hoặc về nhu cầu của thị trường để xem xét
khả năng phải trích lập dự phòng giảm giá.
N/A
3. Ghi chú về sự cần thiết trích lập dự phòng do các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kết toán
Không có
4.Phân tích lợi nhuận gộp để xem xét liệu có phát sinh HTK có giá thành cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện để xác định nhu cầu lập dự phòng.
Tháng 12/15 Công ty có LNG > 0
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Mục tiêu: Đảm bảo HTK ghi nhận là đúng kỳ; Đảm bảo không có sự biến động bất thường về số lượng; về giá trị HTK cần trích lập dự phòng.
Thực hiện: Chọn mẫu các nghiệp vụ nhập/xuất kho trước và sau ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra đến chứng từ gốc để đảm bảo các nghiệp vụ được ghi chép đúng kỳ hạch toán.
Kết quả việc kiểm tra được trình bày trong Bảng 2.13:
Bảng 2.13. Mẫu D549 – Kiểm tra cut off
Trích từ Giấy làm việc:
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN
AAC Người lập: Trang 15/01/16
Khách hàng:Công ty XYZ Soát xét 1:
Niên độ:31/12/2015 Soát xét 2:
Nội dung: Kiểm tra cut off Soát xét 3:
D549 Thực hiện kiểm toán
1. Chọn mẫu Kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho vào ngày kết thúc kỳ kế toán Kiểm tra
NCT SCT Nội dung HTK Số tiền
Ngày Hóa đơn
Ngày Phiếu NK
Ngày Thẻ kho
Đồng ý về s.tiền
Đồng ý về s.lương
Còn Vấn đề khác
ko?
Tham chiếu Thẻ kho kèm theo
2. Chọn mẫu Kiểm tra các nghiệp vụ nhập/xuất kho SAU 1 ngày kết thúc kỳ kế toán Ngày
chứng từ
SCT Nội dung HTK Số tiền
Ngày Hóa đơn
Ngày Phiếu NK
Ngày Thẻ kho
Đồng ý về s.tiền
Đồng ý về s.lương
Vấn đề khác
Tham chiếu Thẻ kho kèm theo
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Kết luận:Mục tiêu kiểm toán đã đạt được. Tham chiếu Thẻ kho tại Phụ lục 14.
h) Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá
Đối với các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, công ty phải quy đổi tỷ giá để ghi nhận nghiệp vụ, KTV kiểm tra việc quy đổi tỷ giá của công ty có đúng theo quy định và chính xác hay không.
Thực hiện:Đối với các giao dịch mua hàng có gốc ngoại tệ: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi để ghi nhận HTK (kết hợp với phần hành liên quan).
Kết quả việc kiểm tra được trình bày trong Bảng 2.14:
Bảng 2.14. Mẫu D550 – Kiểm tra áp dụng tỷ giá
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Người lập: Trang 15/01/16
Khách hàng:Công ty XYZ Soát xét 1:
Niên độ: 31/12/2015 Soát xét 2:
Nội dung: Kiểm tra áp dụng tỷ giá Soát xét 3:
D550 Thực hiện kiểm toán
Đối với các giao dịch mua hàng có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi để ghi nhận HTK (kết hợp với phần hành liên quan).
STT
Nội dung nghiệp vụ
Theo Công
ty Theo TT 200 Ví dụ
1.
Thanh toán các khoản chi phí mua ngoài (gốc VND) bằng tiền VND
Qui đổi theo tỷ giá hàng tháng
Đối với các giao dịch mua sắm tài sản hoặc các khoản chi phí được thanh toán ngay bằng ngoại tệ (không qua các tài khoản phải trả), tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực hiện thanh toán
Chứng từ Ngân hàng tháng 3, Phiếu chi tháng 3
2.
Mua hàng (gốc VND) ghi nhận nợ phải trả
Qui đổi theo tỷ giá hàng tháng
Tỷ giá giao dịch thực tế khi ghi nhận nợ phải trả: Là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch tại thời điểm giao dịch phát sinh
Chứng từ mua nguyên vật liệu tháng 3
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Kết luận:Đơn vị đang sử dụng tỷ giá quy đổi theo tỷ giá hàng tháng là chưa đúng, đề nghị đơn vị áp dụng tỷ giá theo Thông Tư 200.