Quá trình lắp ghép cấu kiện của phần thân và mái công trình được thực hiện theo trình tự: (1) Lắp cột → (2) Lắp dầm cầu chạy → (3) Lắp vì kèo và cửa trời.
8.2. Phương pháp lắp ghép cấu kiện, phương án công nghệ lựa chọn
Quá trình lắp ghép cấu kiện đối với nhà công nghiệp sử dụng kết cấu thép tiền chế, mái lợp tôn thường sử dụng phương pháp lắp ghép như sau:
Lắp tuần tự đối với các cấu kiện: cột, dầm cầu chạy.
Lắp hỗn hợp với các cấu kiện: vì kèo, cửa trời.
Phương án công nghệ lựa chọn: Sử dụng cần trục tự hành di chuyển dọc và song song với trục của công trình để tiến hành lắp ghép cấu kiện.
8.3. Lựa chọn máy bốc xếp và lắp ghép cấu kiện
Do trọng lượng của các cấu kiện không quá lớn nên lựa chọn sử dụng cần trục tự hành bánh lốp để phục vụ cho việc bốc xếp và cẩu lắp cấu kiện. Lựa chọn máy dựa trên phương án sử dụng máy dự kiến sử dụng và các thông số [Qyc], [Ryc], [Hyc]. Mỗi cấu kiện khác nhau như cột, dầm cầu chạy, dàn vì kèo, cửa trời, ... có các thông số trên khác nhau nên lựa chọn cần trục thỏa mãn điều kiện lắp được tất cả các loại cấu kiện.
a Tính toán thông số yêu cầu của cần trục cho công tác lắp cột
Cột C1.2 là cột có trọng lượng cẩu lắp nặng nhất trong số các cột của các trục do đó
ta lấy cột C1.2 để tính toán các thông số cẩu lắp.
Hình 2.13. Sơ đồ tính lựa chọn cần trục lắp cột Trong hình vẽ trên, các thông số bao gồm:
h1: Khoảng cách an toàn, h1 =0,5 ÷ 1m.
h2: Chiều cao cấu kiện cần lắp (cột).
h3: Chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 ÷ 1,5m.
h4: Chiều cao hệ puli.
hc: Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng.
r: Khoảng cách từ trục quay máy đến trục puli tay cần; r = 1,5m - Xác định chiều cao nâng móc vật:
Hm = Hc + h1 + h2 + h3
Trong đó:
Hc: Chiều cao điểm đặt cột, Hc = 0.
h1: Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2: Chiều cao cấu kiện cần lắp, h2 = 12,146 m (chiều cao lớn nhất của cột C2.2) h3: Chiều cao dây treo buộc, h3 = 1,5 m.
Hm = 0 + 0,5 + 12,146 + 1,5 = 14,146 (m)
- Xác định sức nâng vật:
Qyc = qck + qtb
Trong đó:
qck: Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp, trọng lượng cột C1.2 là 0,747 tấn.
qtb: Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn.
Qyc = 0,747 + 0,2 = 0,947 (T) - Xác định dài tay cần Lyc:
m 4 c
yc
max
H h h
L sin
+ −
= α
Trong đó:
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 14,146 m.
h4: Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc: Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
αmax: Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang, cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước nên ta chọn αmax=75°.
Lyc = = 14,645 (m)
- Tầm với yêu cầu của cần trục:
Ryc = Lyc x cosαmax
Ryc = Lyc x cosαmax = 14,645 x cos75o = 3,79 (m)
q) Tính toán thông số yêu cầu của cần trục cho công tác lắp dầm cầu chạy
Hình 2.14. Sơ đồ lựa chọn cần trục lắp dầm cầu chạy - Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = Hd + h1 + h2 + h3
Hd: Chiều cao điểm đặt dầm cầu chạy, Hd = 8,5 m.
h1: Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2: Chiều cao dầm cầu chạy, h2 = 0,5 m.
h3: Chiều cao dây treo buộc, h3=1 m.
Hm = 8,5 + 0,5 + 0,5 + 1 = 10,5 (m).
- Xác định sức nâng Qyc:
Qyc = qck + qtb
qck: Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp, qck = 0,29 (T).
qtb: Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, lấy qtb = 0,2 (T).
Qyc = 0,29 + 0,2 = 0,49 (T).
- Xác định chiều dài tay cần Lyc:
m 4 c
yc
max
H h h
L sin
+ −
= α
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 10,5 m.
h4: Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc: Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
αmax: Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang, αmax= . Lyc = = 10,87 (m)
- Tầm với yêu cầu của cần trục:
Ryc = Lyc x cosαmax
Ryc = Lyc x cosαmax =10,87 x cos75o = 2,81 (m) r) Tính toán các thông số của công tác lắp vì kèo, cửa trời
Hình 2.15. Sơ đồ lựa chọn cần trục lắp dàn vì kèo, cửa trời
Trong công trình sử dụng 2 loại vì kèo cho các nhịp. Với khung K1 có thêm cửa trời điều hòa không khí. Dàn mái và cửa trời được lắp đồng thời (cửa trời đã được khuếch đại dưới mặt đất thành 1 hệ kết cấu cố định).
Dựa vào số liệu cấu kiện ta thấy kèo K1.1+ K1.2 có trọng lượng cẩu lắp là lớn nhất.
Cửa trời có chiều cao cẩu lắp lớn nhất, vì vậy khi cẩu lắp dàn mái và cửa trời ta chỉ cần tính toán thông số cẩu lắp cho kèo K1.1+ K1.2.
- Xác định chiều cao nâng móc vật Hm:
Hm = Hk + h1 + h2 + h3
Hk: Chiều cao điểm đặt kèo K1.3 + cửa trời, hk = 11,64 m.
h1: Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m.
h2: Chiều cao kèo K1.3 + cửa trời, h2 = 2,39 m.
h3: Chiều cao dây treo buộc, h3 = 1,5 m.
Hm = 11,64 + 0,5 + 2,39 + 1,5 = 16,03 (m).
- Xác định sức nâng Qyc:
Qyc = qck + qtb
qck: Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp, qck = 0,69 (T)
qtb: Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, lấy qtb = 0,2 (T).
Qyc = 0,69 + 0,2 = 0,89 (T).
Xác định chiều dài tay cần Lyc
- Chiều dài tay cần được xác định theo công thức:
m 4 c
yc
max
H h h
L sin
+ −
= α
Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 16,03 m.
h4: Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m.
hc: Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m.
αmax: Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang, chọn αmax=
Lyc = = 16,595 (m)
- Tầm với cấn thiết của cần trục là:
Ryc = Lyc x cosαmax = 16,595 x cos750 = 4,295 (m)
Bảng 2.53. Bảng tổng hợp các thông số yêu cầu của cần trục T
T Tên cấu kiện Các thông số yêu cầu
Qyc (T) Hyc (m) Ryc (m) Lyc (m)
1 Cột 0,947 14,146 3,79 14,645
2 Dầm cầu chạy 0,49 10,5 2,81 10,87
3 Vì kèo + Cửa trời 0,89 16,03 4,295 16,595
Thông số yêu cầu 0,947 16,03 4,295 16,595
14.Đề xuất phương án tổ chức thi công
Các cấu kiện được vận chuyển đến bằng ôtô, xếp tại vị trí cần lắp ghép sau đó mới tiến hành lắp ghép.
Lắp ghép cột, dầm cầu chạy, ta sử dụng phương án máy đi biên (do khẩu độ
>18m) để đảm bảo an toàn lao động, lắp dứt điểm theo từng trục.
Lắp ghép dàn vì kèo và cửa trời, sử dụng phương án máy đi biên để lắp với tất cả các trục. Lắp ghép tổng hợp giữa dàn vì kèo của trời. Chú ý lắp dứt điểm từng khoang.
1 Phương án sử dụng máy
Chọn 3 cần trục bánh hơi KATO – NK200 cho công tác bốc xếp, cẩu lắp cột, dầm cầu chạy, vì kèo, cửa trời với các thông số kỹ thuật như sau:
Sức nâng lớn nhất: 6,5÷20 T.
Độ cao nâng: 4÷23,6 m.
Chiều dài tay cần: 3÷22 m.
Tầm với: 10,28÷23,5 m.
Đơn giá ca máy: 2.500.000 đồng/ca.
Sử dụng 3 xe nâng người GS – 3246 để đưa công nhân lên cao lắp ghép các cấu kiện trên cao với đơn giá ca máy là 1.500.000 đồng/ca.
8.4. Thời gian thực hiện các công việc bốc xếp, cẩu lắp cấu kiện
Đối với các công việc được thực hiện bằng máy. Trong đó gọi A1, A2, B1, B2, C’1, C’2, D1, D2, E’1, E’2, F1, F2 là trục đi qua móng M3.
Bảng 2.54. Bảng tính thời gian bốc xếp (lắp ghép) cột, dầm cầu chạy
Phân trục
Số lượng
ck
ĐMHP máy (phút/ck
)
Nhu cầu ca máy
(ca)
Bố trí Thời
gian tính toán (ngày)
Thời gian kế
hoạch (ngày)
Máy CN
XẾP CỘT
Trục A, A1 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
Trục A2, B 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
TrụcB1, B2, C 29 9 0,54 1 3 0,54 0,5
Trục C', C'1 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
Trục C'2, D 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
Trục D1, D2, E 29 9 0,54 1 3 0,54 0,5
Trục E', E'1 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
Trục E'2, F 27 9 0,51 1 3 0,51 0,5
Trục F1, F2, G 29 9 0,54 1 3 0,54 0,5
LẮP CỘT
Trục A, A1 27 21 1,18 1 3 1,18 1
Trục A2, B 27 21 1,18 1 3 1,18 1
TrụcB1, B2, C 29 21 1,27 1 3 1,27 1,5
Trục C', C'1 27 21 1,18 1 3 1,18 1
Trục C'2, D 27 21 1,18 1 3 1,18 1
Trục D1, D2, E 29 21 1,27 1 3 1,27 1,5
Trục E', E'1 27 21 1,18 1 3 1,18 1
Trục E'2, F 27 21 1,18 1 3 1,18 1
Trục F1, F2, G 29 21 1,27 1 3 1,27 1,5
XẾP DẦM CẦU CHẠY
Trục A 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
Trục B 50 7 0,73 1 4 0,73 0,5
Trục C 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
Trục C' 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
Trục D 50 7 0,73 1 4 0,73 0,5
Trục E 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
Trục E' 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
Trục F 50 7 0,73 1 4 0,73 0,5
Trục G 25 7 0,36 1 4 0,36 0,5
LẮP DẦM CẦU CHẠY
Trục A 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Trục B 50 17 1,77 1 4 1,77 2
Trục C 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Trục C' 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Trục D 50 17 1,77 1 4 1,77 2
Trục E 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Trục E' 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Trục F 50 17 1,77 1 4 1,77 2
Trục G 25 17 0,89 1 4 0,89 1
Bảng 2.55. Bảng tính thời gian bốc xếp (lắp ghép) vì kèo, cửa trời
Phân trục Số lượng
Ck
ĐMHP máy (phút/ck)
Nhu cầu ca
máy (ca)
Bố trí Thời gian tính
toán (ngày)
Tổng thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế
hoạch (ngày)
Máy CN
XẾP VÌ KÈO VÀ CỬA TRỜI A-B
23 22 1,05 1 5 1,05
2,28 2,5
(K1.1-K1.2) A-B
23 22 1,05 1 5 1,05
(K1.3-CT)
A-B
2 15 0,06 1 5 0,06
(K2.1)
A-B 2 26 0,11 1 5 0,11
(K2.2-K2-2)
B-C 23 22 1,05 1 5 1,05
1,12 1
(K1.1-K1.2)
B-C 2 15 0,06 1 5 0,06
(K2.1)
C'-D 23 22 1,05 1 5 1,05
2,28 2,5
(K1.1-K1.2)
C'-D 23 22 1,05 1 5 1,05
(K1.3-CT)
C'-D 2 15 0,06 1 5 0,06
(K2.1)
C'-D 2 26 0,11 1 5 0,11
(K2.2-2.2)
D-E 23 22 1,05 1 5 1,05 1,12 1
(K1.1-K1.2)
D-E 2 15 0,06 1 5 0,06 (K2.1)
E'-F 23 22 1,05 1 5 1,05
2,28 2,5
(K1.1-K1.2)
E'-F 23 22 1,05 1 5 1,05
(K1.3-CT)
E'-F 2 15 0,06 1 5 0,06
(K2.1)
E'-F 2 26 0,11 1 5 0,11
(K2.2-2.2) F-G
23 22 1,05 1 5 1,05
1,12 1
(K1.1-K1.2)
F-G 2 15 0,06 1 5 0,06
(K2.1)
LẮP VÌ KÈO VÀ CỬA TRỜI A-B
23 50 2,40 1 5 2,40
5,19 5
(K1.1-K1.2)
A-B 23 50 2,40 1 5 2,40
(K1.3-CT)
A-B 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1)
A-B 2 60 0,25 1 5 0,25
(K2.2-K2-2) B-C
23 50 2,40 1 5 2,40
2,54 2,5
(K1.1-K1.2)
B-C 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1) C'-D
23 50 2,40 1 5 2,40
5,19 5
(K1.1-K1.2)
C'-D 23 50 2,40 1 5 2,40
(K1.3-CT)
C'-D 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1)
C'-D 2 60 0,25 1 5 0,25 (K2.2-2.2)
D-E
23 50 2,40 1 5 2,40
2,54 2,5
(K1.1-K1.2)
D-E 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1) E'-F
23 50 2,40 1 5 2,40
5,19 5
(K1.1-K1.2)
E'-F 23 50 2,40 1 5 2,40
(K1.3-CT)
E'-F 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1)
E'-F 2 60 0,25 1 5 0,25
(K2.2-2.2) F-G
23 50 2,40 1 5 2,40
2,54 2,5
(K1.1-K1.2)
F-G 2 35 0,15 1 5 0,15
(K2.1)
8.5. Sơ đồ lắp ghép - Cẩu lắp cột:
Các nhịp có độ dài 21m cần trục sử dụng biện pháp đi biên theo dãy cột.
Hình 2.16. Vị trí máy lắp cột - Lắp ghép dầm cầu chạy:
Các nhịp có độ dài 21m cần trục sử dụng biện pháp đi biên theo dãy cột.
Hình 2.17. Vị trí máy lắp dầm cầu chạy - Lắp ghép vì kèo và cửa trời:
Các gian nhà có hàng cột ở giữa tiến hành lắp theo từng khoang. Cho cần trục đi dọc trục, tiến hành lắp kèo K1.1 + K1.2 của trục bên này sau đó lắp kèo K1.3 và cửa trời của hàng cột ở giữa. Sau khi lắp xong 1 bên nhịp mới tiếp tục cho lắp kèo K1.1 và K1.2 ở bên nhịp còn lại.
Hình 2.19. Sơ đồ di chuyển máy lắp ghép
Hình 2.20. Tiến độ thi công lắp ghép
- Giá thành thi công:
Bảng 2.58. Chi phí nhân công lắp ghép TT Công tác Bậc
nhân công
HPLD
(công) Đơn giá
(đồng/công) Thành tiền (đồng) 1 Xếp cột Bậc 3,5/7 13,5 240.000 3.240.000 2 Lắp cột Bậc 3,5/7 31,5 240.000 7.560.000
3 Xếp dầm
cầu chạy Bậc 3,5/7 18 240.000 4.320.000
4 Lắp dầm
cầu chạy Bậc 3,5/7 48 240.000 11.520.000
5 Xếp vì
kèo + cửa trời
Bậc 3,5/7 52,5 240.000 12.600.000
6 Lắp vì
kèo +
cửa trời Bậc 3,5/7 112,5 240.000 27.000.000
Tổng 66.240.000
Bảng 2.58. Chi phí máy lắp ghép
TT Loại máy Số
máy
HPC M (công
)
Đơn giá ca máy (đồng/ca)
Thành tiền (đồng) 1 Cần trục bánh hơi KATO –
NK200 3 64
,5 2.500.
000 161.250.
000 2 Xe nâng GS – 3246 3 45
,0 1.500.
000 67.500.
000
Tổng 228.750.
000
Bảng 2.59. Tổng hợp chi phí lắp ghép T
T Khoản mục chi phí Ký
hiệu Cách tính Thành tiền (đồng)
I Chi phí trực tiếp T NC+M 294.990.000
1 Chi phí nhân công NC ∑HPLĐi x ĐGi 66.240.000
2 Chi phí máy và thiết bị thi
công M ∑HPMi x ĐGi 228.750.000
II Chi phí gián tiếp GT C+LT+GTKKL+GTK 29.204.010
1 Chi phí chung C 6,2%(T) 18.289.380
2 Chi phí nhà tạm để ở LT 1,2%(T) 3.539.880
3 Chi phí không xác định khối
lượng từ thiết kế TT 2,0%(T) 5.899.800
4 Chi phí gián tiếp khác GTk 0,5%(T) 1.474.950
Tổng T+GT 324.194.010
15.Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động 9.1. Lắp dựng cột
- Dụng cụ treo buộc và cố định tạm:
Để treo buộc cột trong quá trình vận chuyển lên cao và lắp ghép cột ta dùng kẹp ma sát để treo buộc.
Để cố định tạm cột vào móng, ta bắt 50% số bulông và tăng đơ cùng với dây cẩu đơn để cố định tạm.
- Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp ghép:
Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khác chiều cao cột của công trình này ngắn hơn so với nhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp cột chéo so với trục dọc của công trình.
Các cột được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sau đó được bốc xếp vào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tự hành. Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp (tim móng) phải nằm trên một cung tròn có bán kính là độ với của cần trục.
9.2. Lắp dựng dầm cầu chạy
- Quá trình bốc xếp dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp ghép cột. Dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục của nhà. Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển của máy đã chọn.
- Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kết bulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột. Tiến hành kiểm tra vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới bắt bulông vĩnh viễn.
9.3. Lắp ghép dàn vì kèo
- Trước khi lắp dàn vì kèo ta tiến hành khuếch đại các cấu kiện. Sau đó tiến hành xếp các dàn vì kèo đã được khuếch đại theo đúng tư thế làm việc.
- Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo, điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông. Đối với các dàn tiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vào dàn đã lắp xong và bắt tạm bulông. Cứ lắp xong dàn vì kèo cho một nhịp nhà thì lắp luôn panel mái cho nhịp đó.
9.4. Lắp ghép mái
- Sau khi đã cố định hẳn dàn mái vào vị trí thiết kế của chúng ta mới tiến hành lắp mái.
- Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ công tác lắp ghép. Các thiết bị thường dùng là: chùm dây cẩu hay dây treo có nhiều nhánh, đòn treo có móc công xôn và đòn treo có thể móc nhiều tấm sàn cùng 1 lúc.
Bố trí mặt bằng: thường sắp xếp chạy theo dãy cột, có 2 điều cần chú ý ở đây là bố trí các tấm mái sao cho không làm cản trở đường đi của cần trục và không bị vướng vào chân cột khi ở dưới đất và dàn mái khi ở trên cao.
- Yêu cầu:
Sau khi cố định dàn mái xong ta mới tiến hành lắp tấm mái.
Các tấm mái đặt trên dàn mái phải ổn định, không có khe hở.
Đầu các tấm mái dựa trên dàn mái ít nhất 8cm đối với tấm dài 6m và 10cm đối với tấm dài 12m.
- Trình tự lắp các tấm mái:
Nếu mái không có cửa trời và nhà chỉ có 1 khẩu độ thì lắp các tấm mái từ đầu này sang đầu kia của mái, nếu nhà có nhiều nhịp thì lắp tiếp vào đầu mái đã lắp xong trước rồi lại dàn ra các đầu kia.
Nếu nhà có cửa trời thì lắp các tấm mái từ đầu mái đến cửa trời, còn phần bên trên cửa trời thì lắp duỗi ra 2 phía.
- Cách cố định:
Cố định tạm thời: Cố định bằng bulông.
Cố định vĩnh viễn: Hàn đường tại 3 vị trí đã hàn đính ở trên.
- Vệ sinh các mối nối và khe hở ở giữa các tấm mái.
VII Tổ chức thi công lắp xà gồ, lợp tôn
1 Giới thiệu về công nghệ thi công và thống kê số lượng cấu kiện 9.5. Công nghệ thi công
- Vận chuyển cấu kiện:
Các cấu kiện đã được đặt từ nhà máy, dùng ô tô vận chuyển đến công trường vào sử dụng cần trục tự hành để cẩu xếp cấu kiện xuống kho bãi hoặc vị trí cần lắp dựng. Do diện tích mặt bằng xây dựng khá lớn nên ta sẽ cẩu xếp trực tiếp xuống gần nơi cần lắp dựng.
- Trình tự cấu kiện cần vận chuyển:
Vận chuyển xà gồ.
Vận chuyển tôn.
- Lắp đặt cấu kiện:
Sau khi đã vận chuyển xong cấu kiện cần lắp đặt ta đi tiến hành lắp đặt các cấu kiện. Sử dụng cần trục tự hành để lắp ghép.
- Trình tự lắp ghép như sau:
Lắp giằng mái, xà gồ mái cửa trời.
Lợp tôn mái cửa trời.
Lắp xà gồ tường.
Lợp tôn tường.
9.6. Thống kê số lượng cấu kiện
Bảng 2.49. Thống kê cấu kiện xà gồ, giằng mái TT Tên cấu kiện Số lượng Chiều dài 1
cấu kiện (m)
Trọng lượng (Tấn /md)
Tổng trọng lượng (Tấn) 1 Giằng mái d16 336 9,22 0,00495 15,33
2 XGM trục giữa 2.244 6 0,00495 66,65
3 XGM trục biên 168 6 0,00495 4,99
4 XGT trục 1-25 720 6 0,00452 19,53
5 XGT trục A-G 168 7 0,00452 5,32
Bảng 2.50. Thống kê cấu kiện tôn lợp STT Tên cấu kiện Số lượng Chiều
rộng
Chiều dài
Tổng diện tích (m2) I Lợp cửa trời
1 Trục 2-24 3 7,29 132 2.886,84
2 Trục B,D,F 6 6,63 39,78
II Lợp mái 3 42,2 144 18.230,40
III Lợp tường
1 Trục A-G 6 263,76 1.582,56
2 Trục 1-25 6 5,4 144 4.665,60