XI Lập tổng tiến độ thi công công trình 1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công.
Kế hoạch tiến độ thi công công trình là một tài liệu thiết kế quan trọng thể hiện trình tự thực hiện các công việc trên công trường hoặc của một DNXD.Trên cơ sở kế hoạch tiến độ thi công, người ta tiến hành lập các kế hoạch cung cấp các loại nguồn lực khác như vật liệu, xe máy thi công, nhân lực, vốn,…
Khi lập tổng tiến độ thi công, cùng với sự tôn trọng các quy trình công nghệ kỹ thuật, DN đã căn cứ vào các điều kiện vật chất kỹ thuật và năng lực cụ thể của đơn vị mình để đưa ra các phương án thi công và tổ chức thực hiện hiệu quả và phù hợp với công trình đó. Do đó, tổng tiến độ thi công công trình sẽ là cơ sở giúp DN chỉ đạo thi công một cách đúng đắn, đảm bảo quá trình xây lắp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng theo đúng trình tự và tốc độ đã định.
Kế hoạch tiến độ lập ra sẽ giúp cho DN có thể cải tiến phương thức hoạt động của mình, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ sản xuất của DN, tạo điều kiện rút ngắn thời hạn thi công công trình, đảm bảo chất lượng yêu cầu,…
Khi thiết kế tổng tiến độ thi công công trình, ta cần chú ý đảm bảo các nguyên tắc như :
- Hiện thực và khoa học: phải áp dụng được các biện pháp kỹ thuật khoa học tiên tiến, các phương pháp lao động khoa học. Các phương án triển khai công tác xây lắp phải khả thi và phù hợp với thực tế sản xuất. Sơ đồ tiến độ phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ tác nghiệp.
- Chính xác và chất lượng: các số liệu đưa ra phải có cơ sở tính toán, có nguồn thu thập chắc chắn; các phương án kỹ thuật – công nghệ phải được đề xuất đúng theo quy trình, quy phạm thi công, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng.
- An toàn: các công việc sắp xếp trong tiến độ phải đảm bảo yêu cầu về an toàn cho người và công trình.
22.Phương pháp thể hiện
Để thể hiện tổng tiến độ thi công công trình, ta có 3 phương pháp như sau : Theo sơ đồ ngang:
Các công việc được thể hiện bằng các đoạn thẳng. Độ dài các đoạn thẳng tỷ lệ với thời gian thực hiện công việc đó.
- Ưu điểm:
Dễ lập, dễ hiểu.
Thể hiện một phần tương đối trình tự thực hiện các công việc và một phần mối liên hệ giữa các công việc.
Thể hiện được những thông tin cần thiết của quá trình quản lý.
- Nhược điểm:
Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặc biệt là quá trình phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác.
Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình.
Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình.
Theo sơ đồ xiên:
Các công việc được thể hiện bằng các đường xiên có hình chiếu lên trục hoành thể hiện thời gian thực hiện của công việc đó, còn chiếu lên trục tung thể hiện mặt trận công tác của công việc đó.
- Ưu điểm:
Dễ lập, dễ hiểu.
Thể hiện được không gian của các quá trình sản xuất.
Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa các quá trình công tác với nhau.
Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện những quá trình có tính chu kỳ.
- Nhược điểm:
Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặc biệt là quá trình phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận công tác.
Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyết định đến thời gian thi công toàn công trình.
Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi công công trình.
Tên các công việc thể hiện trên tiến độ và các thông tin khác không ghi lên sơ đồ nên trong quá trình lập tiến độ luôn cần có bảng chú thích các công việc.
Theo sơ đồ mạng:
Các công việc được thể hiện dưới dạng sơ đồ mạng lưới.
- Ưu điểm:
Thể hiện được mối liên hệ giữa các công việc.
Thể hiện được các tuyến công tác chủ yếu quyết định đến thời hạn thi công công trình.
Có thể tiến hành tối ưu hoá tiến độ thực hiện quá trình theo những mục tiêu cụ thể nhất định.
Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán các thông số cần thiết, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của quá trình sản xuất.
- Nhược điểm:
Phải có trình độ nhất định và hiểu biết vể phương pháp lập và tối ưu hoá sơ đồ mạng.
Đối với các công tác hay sự kiện lớn thì việc tính toán các thông số cần thiết bằng thủ công sẽ gặp khó khăn.
Khó vẽ biểu đồ tiêu dùng tài nguyên, muốn vẽ phải chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang hoặc trục thời gian.
Chỉ áp dụng cho các công trình có quy mô lớn thì mới có hiệu quả.
Ta thấy đây là công trình có quy mô tương đối nhỏ nên hình thức thể hiện phù hợp nhất là sơ đồ ngang hoặc sơ đồ xiên. Trong đồ án này ta chọn hình thức sơ đồ ngang để thể hiện tổng tiến độ thi công.
Bảng 3.1. Tiến độ thi công các công tác
TT Tên công tác Thời
gian (ngày)
Nhân công (người)
HPLĐ kế hoạch I Phần ngầm
1 Chuẩn bị mặt bằng 5 10 50
2 Đào đất bằng máy 6 0
3 Đào đất bằng thủ công 10 30 300
4 Đổ bê tông lót móng, giằng móng 9 15 135
5 Gia công cốt thép đế móng, cổ móng 4,5 10 45
6 Lắp dựng cốt thép đế móng, cổ móng 9 10 90
7 Gia công ván khuôn đế móng 4,5 8 36
8 Lắp đặt ván khuôn đế móng 9 7 63
9 Đổ bê tông đế móng 18 20 360
10 Tháo dỡ ván khuôn đế móng 4,5 6 27
11 Lấp đất đợt 1 6 20 120
12 Gia công ván khuôn cổ móng, đáy giằng móng 4,5 12 54
13 Lắp đặt ván khuôn cổ móng, đáy giằng móng 9 10 90
14 Gia công cốt thép giằng móng 4 14 56
15 Lắp dựng cốt thép giằng móng 9 14 126
16 Gia công ván khuôn thành giằng móng 5,5 20 110
17 Lắp đặt ván khuôn thành giằng móng 9 20 180
18 Đổ bê tông cổ móng, giằng móng 18 35 630
19 Tháo dỡ ván khuôn cổ móng, giằng móng 9 12 108
20 Lấp đất đợt 2 9 50 450
II Lắp ghép
1 Xếp cột 1,5 9 13,5
2 Lắp ghép cột 3,5 9 31,5
3 Xếp dầm cầu chạy 1,5 12 18
4 Lắp dầm cầu chạy 4 12 48
5 Xếp vì kèo, cửa trời 3,5 15 52,5
6 Lắp vì kèo, cửa trời 7,5 15 112,5
III Lợp mái và hoàn thiện
1 Lắp dựng xà gồ mái, giằng mái 12,5 12 150
2 Lợp tôn mái, cửa trời 17 40 680
3 Xây tường 50 36 1800
4 Lắp xà gồ tường 4 12 48
5 Lợp tôn tường 7,5 25 187,5
6 Gia công cốt thép nền nhà 8,5 40 340
7 Lắp dựng cốt thép nền nhà 12 40 480
8 Đổ bê tông nền nhà 6 5 30
9 Láng vữa nền nhà 6 4 24
10 Trát tường ngoài 24 35 840
11 Trát tường trong 20 35 700
12 Lắp cửa sổ 3 15 45
13 Lắp cửa treo 1 15 15
14 Sơn tường ngoài 6 35 210
15 Sơn tường trong 5,5 35 192,5
23.Vẽ và đánh giá tổng tiến độ thi công
Tổng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực được thể hiện trong bản vẽ A1.
Đánh giá biểu đồ nhân lực thông qua 2 hệ số K1 và K2:
Trong đó:
: Là số nhân công lớn nhất trên biểu đồ nhân lực.
: Là nhân công trung bình được tính theo công thức.
: Là số công nhân dôi ra trên mức trung bình.
XII Lập biểu đồ cung ứng vật tư
Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảm bảo đáp ứng cho kế hoạch thi công.
Trong phạm vi đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệu cho một loại vật liệu là xi măng xây tường bao và trát tường bao.
1 Nhu cầu xi măng cho công tác xây trát
Bảng 3.2. Nhu cầu xi măng công tác xây, trát tường bao
TNTTXĐĐ T ổ n g k h ố i l ư ợ n g x i m ă n g ( k g )
K h ố i l ư ợ n g x i m ă n g c ộ n g d ồ n ( k g )
18 28 1 . 6 5 4
1 . 6 5 4
28 28 1 . 6 5 4
3 . 3 0 8
38 28 1 . 6 5 4
4 . 9 6 1
48 28 1 . 6 5 4
6 . 6 1 5
59 28 1 . 6 5 4
8 . 2 6 9
69 28 1 . 6 5 4
9 . 9 2 3 79 28
1 .
1 1
6 5 4
. 5 7 7
89 28 1 . 6 5 4
1 3 . 2 3 1
99 28 1 . 6 5 4
1 4 . 8 8 4
19 28 1 . 6 5 4
1 6 . 5 3 8
19 28 1 . 6 5 4
1 8 . 1 9 2
19 28 1 . 6 5 4
1 9 . 8 4 6
19 28 1 . 6 5 4
2 1 . 5 0 0
19 28 1 . 6 5 4
2 3 . 1 5 3
11 28 1 . 6 5 4
2 4 . 8 0 7
11 28 1 . 6 5 4
2 6 . 4 6 1
11 28 1 . 6 5 4
2 8 . 1 1 5 11 28
1 . 6 5
2 9 . 7
4 6 9
11 28 1 . 6 5 4
3 1 . 4 2 3
21 28 1 . 6 5 4
3 3 . 0 7 6
21 28 1 . 6 5 4
3 4 . 7 3 0
21 28 1 . 6 5 4
3 6 . 3 8 4
21 28 1 . 6 5 4
3 8 . 0 3 8 21 28
1 3
. 6 5 4
9 . 6 9 2
21 28 1 . 6 5 4
4 1 . 3 4 5
21 28 1 . 6 5 4
4 2 . 9 9 9
21 28 1 . 6 5 4
4 4 . 6 5 3
21 28 1 . 6 5 4
4 6 . 3 0 7 21 28
1 . 6 5 4
4 7 . 9 6 1
31 28 1 . 6 5 4
4 9 . 6 1 4
311 28 5 2 . 7 0 4
5 2 . 3 1 9
311 28 5 2 . 7 0 4
5 5 . 0 2 3
311 28 5 2 . 7 0 4
5 7 . 7 2 7
311 28 5 2 . 7 0 4
6 0 . 4 3 1 311 2 28 5
3 . 9
6 4 .
6 4
3 9 5
311 2 28 5 3 . 9 6 4
6 8 . 3 6 0
311 2 28 5 3 . 9 6 4
7 2 . 3 2 4
311 2 28 5 3 . 9 6 4
7 6 . 2 8 9
311 2 28 5 3 . 9 6 4
8 0 . 2 5 3
411 2 28 5 3 . 9 6 4
8 4 . 2 1 8 411 2 28 5
3 . 9 6 4
8 8 . 1 8 2
411 2 28 5 3 . 9 6 4
9 2 . 1 4 7
411 2 28 5 3 . 9 6 4
9 6 . 1 1 1
411 2 28 5 3 . 9 6 4
1 0 0 . 0 7 6
411 2 28 5 3 . 9 6 4
1 0 4 . 0 4 0 411 2 28 5
3 . 9
1 0 8
6 4
. 0 0 5
411 2 28 5 3 . 9 6 4
1 1 1 . 9 6 9
411 2 28 5 3 . 9 6 4
1 1 5 . 9 3 4
411 2 28 5 3 . 9 6 4
1 1 9 . 8 9 8
511 2 28 5 3 . 9 6 4
1 2 3 . 8 6 3 511 2 5
2 . 3
1 2 6
1 1
. 1 7 3
511 2
5
2 . 3 1 1
1 2 8 . 4 8 4
511 2
5
2 . 3 1 1
1 3 0 . 7 9 5
511 2
5
2 . 3 1 1
1 3 3 . 1 0 5
24.Kế hoạch vận chuyển, cung ứng vật liệu
Bảng 3.3. Kế hoạch vận chuyển xi măng
Ngày
Vận chuyển vật liệu
(kg)
Vận chuyển vật liệu cộng dồn
(kg)
KL xi măng sử dụng (kg)
KL xi măng sử dụng cộng dồn
(kg)
Vật liệu còn lại trong kho
(kg)
81 3.000 3.000 3.000 82 3.000 6.000 6.000 83 3.000 9.000 9.000
84 3.000 12.000 12.000
85 3.000 15.000 15.000
86 3.000 18.000 1.654 1.654 16.346 87 3.000 21.000 1.654 3.308 17.692 88 3.000 24.000 1.654 4.961 19.039 89 3.000 27.000 1.654 6.615 20.385 90 3.000 30.000 1.654 8.269 21.731 91 3.000 33.000 1.654 9.923 23.077 92 3.000 36.000 1.654 11.577 24.423 93 3.000 39.000 1.654 13.231 25.769 94 3.000 42.000 1.654 14.884 27.116 95 3.000 45.000 1.654 16.538 28.462 96 3.000 48.000 1.654 18.192 29.808 97 3.000 51.000 1.654 19.846 31.154 98 3.000 54.000 1.654 21.500 32.500 99 3.000 57.000 1.654 23.153 33.847 100 3.000 60.000 1.654 24.807 35.193 101 3.000 63.000 1.654 26.461 36.539 102 3.000 66.000 1.654 28.115 37.885 103 3.000 69.000 1.654 29.769 39.231 104 3.000 72.000 1.654 31.423 40.577 105 3.000 75.000 1.654 33.076 41.924 106 3.000 78.000 1.654 34.730 43.270 107 3.000 81.000 1.654 36.384 44.616 108 3.000 84.000 1.654 38.038 45.962 109 3.000 87.000 1.654 39.692 47.308 110 3.000 90.000 1.654 41.345 48.655 111 3.000 93.000 1.654 42.999 50.001 112 3.000 96.000 1.654 44.653 51.347 113 3.000 99.000 1.654 46.307 52.693 114 3.000 102.000 1.654 47.961 54.039 115 3.000 105.000 1.654 49.614 55.386 116 3.000 108.000 2.704 52.319 55.681
118 3.000 114.000 2.704 57.727 56.273 119 3.000 117.000 2.704 60.431 56.569 120 3.000 120.000 3.964 64.395 55.605 121 3.000 123.000 3.964 68.360 54.640 122 3.000 126.000 3.964 72.324 53.676 123 3.000 129.000 3.964 76.289 52.711 124 3.000 132.000 3.964 80.253 51.747 125 1.105 133.105 3.964 84.218 48.887
126 3.964 88.182 44.923
127 3.964 92.147 40.958
128 3.964 96.111 36.994
129 3.964 100.076 33.029
130 3.964 104.040 29.065
131 3.964 108.005 25.100
132 3.964 111.969 21.136
133 3.964 115.934 17.171
134 3.964 119.898 13.207
135 3.964 123.863 9.242
136 2.311 126.173 6.932
137 2.311 128.484 4.621
138 2.311 130.795 2.310
139 2.311 133.105 0 Thời gian cung ứng xi măng được bắt đầu tiến hành trước khi thi công xây tường 5 ngày và thực hiện vận chuyển với ô tô 3T.
Số chuyển xe chạy được trong ca xác định theo công thức:
Lượng vận chuyển vật liệu hàng ngày xác định theo công thức:
Theo lượng vận chuyển hàng ngày cần sử dụng số xe vận chuyển là:
Số xe thực tế cần thiết theo kế hoạch:
Thời gian vận chuyển kế hoạch: n - Vẽ biểu đồ dự trữ xi măng :
Đường số 1: Đường tiêu dùng hằng ngày
Đường số 2: Đường sử dụng vật liệu cộng dồn Đường số 3: Đường vận chuyển vật liệu cộng dồn
Đường số 4: Đường vận chuyển vật liệu dự trữ kế hoạch Đường số 5: Đường vận chuyển kế hoạch
Đường số 6: Đường vật liệu tồn kho
Hình 3.1. Biểu đồ dự trữ xi măng