CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT TPVH

Một phần của tài liệu GIÁO án DAY THEM VAN 7 2020 (Trang 77 - 81)

TRONG VĂN BIỂU CẢM

I. CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ MỘT TPVH

- Là trình bày những cảm xúc, tưởng tưởng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó.

- 3 phần:

+ MB: GT tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.

+ TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên

+ KB: ấn tượng chung về tác phẩm.

II. LUYỆN TẬP:

Đề 1: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Buồi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” của Trần Nhân Tông.

*Dàn ý:

- Từ dàn ý đã lập, yêu cầu HS viết thành một bài văn hoàn chỉnh.

+ Gọi HS đọc bài viết của mình.

+ Lớp nhận xét.

+ GV sửa.

CHUYỂN TIẾT 26:

Cho đề bài: Cảm nghĩ về ngời th©n

Hãy viết phần mở bài cho đề

- Trong 1 lần trở về quê hương Thiên Trường (Nam Định) vào một buổi hoàng hôn, bức tranh làng quê thanh bình đã được hiện lên trong thơ của một ông vua yêu dân, yêu nước, yêu quê hương.

- Cảm giác xóm trước thôn sau như lồng trong khói: lúc thì cảnh hiện ra mờ ảo, lúc thì cảnh như không, lúc cảnh lại hoạ rõ nét.

“Khói lộng, trong cảnh đó là sương chiều lẫn với khói bếp thổi cơm chiều của các gia đình trong thôn. Đó là một cảnh đẹp hoàng hôn nơi làng quê đồng bằng Bắc Bộ. Thật thơ mộng mà lại thanh bình.

- Vang lên trong không gian tĩnh mịch hoàng hôn là tiếng sáo diều của lũ trẻ chăn trâu:

đang đưa những đàn trâu lo căng về làng.

- Phía đông, đôi cò thấy vắng người, chúng rủ nhau mò cá tranh thủ lúc buổi chiều. Sự sống của con người như được chuyển dịch từ cánh đồng về → các ngôi nhà tranh ấm cúng, vợ chồng nhà cò lại tiếp tục sự sống trên đồng, tranh thủ trước khi trời sập tối.

- Cảnh thanh bình, tĩnh lặng, nhưng bên trong sự sống vẫn đang cựa mình.

Đề 2:

- Trùc tiÕp:

+ Cha là một trong những ngời tôi yêu thuơng và kính trọng nhất nhà.

bài trên theo hai cách.

- HS làm theo hớng dẫn của GV

?Đoạn văn biểu cảm sau đây

đợc lập ý bằng cách nào?

“...Các bạn yêu mùa thu, mùa xuân, mùa hè với nhiều lí do khác nhau. Riêng tôi, tôi lại yêu mùa đông. Vì sao thế nhỉ? Tôi yêu mùa đông trớc hết vì nhờ mùa đông, tôi sung sớng đợc sống nhiều hơn trong tình mẹ.

Mỗi buổi sáng mùa đông thức dậy, tôi đã thấy mẹ chuẩn bị

đầy đủ cho tôi. Nhớ nhất lúc mẹ khoắc và cài khuy áo rét cho tôi. Mẹ thờng âu yếm ôm

+ Mẹ là ngời không thể thiếu trong cuộc đời tôi.

- Gián tiếp:

+ Chúng tôi nghe cô giáo tâm sự:

Lúc còn nhỏ tuổi, bố cô ở nhà, thì

chẳng có chuyện gì xảy ra. Bố cô

vừa đi công tác, tối hôm ấy, bọn trộm đã đến rình rập, làm lũ gà trong chuồng cứ lục đục kêu...Tôi cha thấm thía câu chuyện của cô

giáo về vai trò của ngời cha lắm.

Bởi vì cha tôi cứ đi là từ sáng sớm

đến tối mịt mới về, khi ấy gia

đình tôi ấm cúng, hạnh phúc lắm.

Thế mà có một lần, cha tôi đi công tác xa, ba năm liền. Thời gian ấy, tôi thấy gia đình trống trải vô cùng.

+ Bố tôi là một ngời nghiêm khắc và ít nói. Vì vậy, trong nhà, tôi sợ bè nhÊt. Nhng mèi khi ®i xa th× bè lại là ngời tôi nhớ nhất.

Đề 3:

- Đoạn văn đợc lập ý bằng cách hồi t- ởng quá khứ.

vai tôi và nói: ”Con trai của mẹ

đã lớn, cái áo này ngắn rồi”. Ôi, mùa đông, mùa của tình mẹ.!”

b. Viết một đoạn văn biểu cảm về một trong bốn mùa ở nớc ta.

Lập ý theo một trong các cách sau:

- Quan sát và suy ngẫm

- Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại

- Từ dàn ý đã lập, yêu cầu HS viết thành một bài văn hoàn chỉnh.

+ Gọi HS đọc bài viết của mình.

+ Lớp nhận xét.

+ GV sửa.

4. Củng cố: - Cho học sinh luyện nói phần mở bài cho đề văn trên.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Nắm nội dung bài.

- Ôn tập kiến thức văn biểu cảm.

Ngày soạn:17/12/2018 Ngày giảng:19/12/2018

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM

TIẾT 27, 28: ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm (đặc điểm văn biểu cảm, vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học).

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng lập dàn ý, dàn ý cho một đề văn biểu cảm.

3. Thái độ: : - Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK.

- Học sinh: Chuẩn bị bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số, ổn định nề nếp 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài mới

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

?Văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ntn?

Một phần của tài liệu GIÁO án DAY THEM VAN 7 2020 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w