Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu giao an su 7 20122013 (Trang 21 - 24)

-Lược đồ các nước Đông Nam Á (hình 16 phóng to).

-Bản đồ Đông Nam Á.

-Tư liệu lịch sử về Lào ,Cam-pu-chia.

III. Hoạt động dạy học

1. Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

-Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ.

-Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?

3.Bài mới

* GTB -Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam.

Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGCẦN ĐẠT

-Treo Lẹ ẹNA-Giụiự thieọu CPC Học sinh đọc phần 3 SGK

-?Từ khi thành lập đến năm 1863. lịch sử Campuchia có thể chia thành mấy giai đoạn?

- Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc người nào hình thành?

-?Tại sao thời kì phát triển của Campuchia lại được gọi là thời kì Aờngco? ( Vỡ thời kỳ này kinh đụ đươcù đặt tên là Aêng co và thời kỳnày đền tháp

3.Vửụng quoỏc Campuchia

a. Từ TK I – VI: Nước Phù Nam

b. Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ , biết khắc chữ Phạn)

c. Từ TK IX – XV: Thời kì Aêngco - Aêngco là kinh đô, có nhiều đền tháp:

AêngcoVát, Aêng-co Thom… được xây dựng trong thời kì này.

XD với các tên Aêng Co Thom, Aêng Co Vát ).

-HSQSH 14 - GV gthiệu : Đền Aêng co vát XD thờ thần Visnu Đường vào là đại lộ2kmlát bằng tả đá lớn , cổng rộng 200m,Qua cổng là đoạn đường lát đá rộng 10m ;2 bênhành lang bằng đá chạm hình rắn thần 7 đầu , trước đền chính có 2 hồ nước hình vuông chính diện , cạch có 1 sân rộng nơi t/hiện nghi lễ tôn giáo , 4 tháp đá nhỏ chầu quanh tháp lơán cao >

60m, cạnh có lầu chứa kinh ,lầu chứa 1000 vị phật - Toàn công trình được bao bọc Bằng hành lang bằng đá tảng điêu khắc với những phù điêu khổng lồ dài hàng nghìn m)

-? Em có nhận xét gì về khu Ăng co Vat qua hình 14? (- Quy mô: đồ sộ , kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam- pu-chia).

?Sự phát triển của Cam pu chia thời kì Ăng co bộc lộ ở những điểm nào?

?Thời kì suy yếu của Cam-pu-chia là thời kì nào? ( P đô hộ )

HS đọc phần 4 SGK

?Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào?

GV:-Kể thêm cho học sinh về Pha Ngừm theo SGV

? Trình bày những nét chính trong đối nội và đối ngoại củaVương quốc Lạn Xạng?

- Nông nghiệp rất phát triển.

- Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.

- Quân đội hùng mạnh.

-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.

d.Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu 4. Vương quốc Lào

+ Trước TK XIII: Chỉ có người Đông Nam Á cổ và người lào Thom

+ Sau TK XIII: người Thái di cư Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào.

+ XV – XVII: thời kì thịnh vượng.

- Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh.

- Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước nhưng cương quyết chống xâm lược.

-TK XVIII -> XIX: suy yeáu.

? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Vương quốc Lạn Xạng?

GV:- Do có sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất ước suy yếu, vương quoác Xieâm xaâm chieám.

-HSQSH5-GV GT : Thạt luổng (tháp lớn) XD 1566 dưới triều Vua Xệt tha thi lạt gồm 1 tháp lớn hình nậm rượu đặt trên đế hoahình sen có 12 cánh dưới là 1 bệ hình bán cầu tạo thành 4 múi có đáy vuông - mỗi cạnh có 323 phiến đá có 4 cổng dưới dạng miếu thờ ,XQ tháp chính có 30 tháp nhỏ . Mỗi tháp khắc 1 lời dạy của phật , tháp chính cao 40m ).

?.N/ xét Kiến trúc Thạt Luổng của Lào . ( uy nghi đồ sộ)

-Thảo Luận Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các công trình của các nước trong khu vực?

HS:Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng lớp, có 1 tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung quanh, nhưng có phần không cầu kì, phức tạp bằng các coâng trình cuûa Cam-pu-chia.

4.

Cuûng coá :

-Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam-pu-chia đến giữa TK XIX.

-Trình bày sự thịnh vượng của Cam-pu-chia thời kì Aêng-co 5.Dặn dò :

-Học bài,bài tập 4,5 bài 7 SBT - Tìm hiểu bài 7- SGK

****************

Ngày soạn: Tuần5

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giao an su 7 20122013 (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w