CHƯƠNG III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII -XV)
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quí Ly
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
nào?
HS đọc SGK “ Hồ Quí Ly...thành lập”.
?Em có hiểu biết gì về Hồ Quý Ly?
Hồ Quý Ly lên ngôi lập ra nhà Hoà.
2. Những biện pháp cải cách của Hoà Quyù Ly
?Về mặt chính trị Hồ Qúy Ly đã thực hiện những biện pháp nào?
?Tại sao HQL lại bỏ những quan lại nhà Trần?( Vì sợ bị lật ngôi)
GV : Ngoài ra HQL còn cử các quan lại về thăm hỏi đời sống ND ở cáclộ.
?Việc quan lại thăm hỏi đời sống ND phản ánh điều gì ?( Sự quan tâm của triều đình đến đời sống ND)
?Hồ Qúy Ly đã thực hiện những biện pháp gì veà knh teá?
?Em nhận xét gì về các chính sách kinh tế của nhà Hồ?( Tác động làm cho nềnKT thoát khỏi khủng hoảng và đi lên).
?Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì? ( Hạn chế ruộng đất, nô tì của các vương hầu,quý tộc).
-Chính trò:
+ Cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Traàn.
+ Đổi tên 1 số đơn vị hành chính.
-Kinh teá:
+ Phát hành tiền giấy
+ Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
-Xã hội:
+ Ban hành chính sách hạn nô
?Nhà Hồ đã có những chính sách gì về văn hóa, giáo dục?
? Cải cách văn hoá trên có tác dụng ntn ? ( Thay đổi chế độ cũ )
?Nhà Hồ đã có những chính sách gì quốc phòng ?
HSQSH40 - GV gt thành nhà Hồ : Thuộc địa phận 2 xã Vĩnh tiến, Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc- Thanh Hoá. Xây bằng đá khối, thành có 2 khu vực thành ngoại, thành nội.
Khu thành nội là Hoàng thành, hình chữ nhật dài 900m rộng 700m, xung quanh tường cao 6m, dày 2m, cổng lát đá dài 5
-Văn hóa giáo dục:
+ Dịch sách chữ hán ra chữ nôm, sửa đổi quy chế thi cử, học tập.
-Quốc phòng:
+ Làm sổ họ tịch tăng quân số . + Chế tạo nhiều loại súng mới phòng thủ nơi hiểm yếu.
+ Xây dựng thành kiên cố.
km .
? Chính sách quân sự quốc phòngcủa HQL nhằm mục đích gì ?( Tăng cường củng cố quân sự, quốc phòng - Bảo vệ tổ quốc )
3. Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly
?Cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa ntn ?
?Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng gì?
?Nêu mặt hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
?Tại sao các chính sách đó không được ND ủng hộ ?( Chưa đảm bảo quyền lợi cho nhân daân)
? Em có nhận xét và đánh giá ntn về nhân vật Hồ Quí Ly ? ( Ông là người yêu nước là nhà cải cách có tài )
- YÙ nghóa :
+ Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
-Tác dụng:
+ Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc ủũa chuỷ.
+ Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
+ Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
- Hạn chế:
+ Các chính sách đó chưa triệt để,phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lòng dân.
4. Cuûng coá:
- Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Trình bày tóm tắt cuộc cải cách Hồ Quý Ly?
- Nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly?
5. Dặn dò:
- Học bài, soạn bài 17, ôn tập chương II và III.
**************************
Ký duyệt giáo án :
Ngày soạn : 4/12/2009. Tuần 16
Ngày dạy :
Tiết 32- Bài 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thời Lý – Trần – Hồ (1009 -1400)
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.
2.Tư tưởng:
Củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu nước đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập.
3.Kó naêng:
Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
II. Phương tiện dạy học :
-Lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ.
-Lược đồ kháng chiến chống Tống – Mông – Nguyên.
III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.
- Nêu những nét tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
3. Bài mới:
GTB : Từ thế kỷ X đến TK XV ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm quyền đó là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta nhìn lại chặn đường lịch sử, chúng ta có quyền tư hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy.
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
?Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
1.Nội dung:
* Các cuộc kháng chiến chống xâm lược TK X đến TK XIII
Bảng thống kê:
GV sử dụng bảng thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng học sinh lên hoàn thành.
Cỏc cuộc k/c Thơỡứ gian Kết quả - K/c choáng
Toáng
10/1075 ->
3/1077
Thắng lợi - K/c choáng
quaân XL Moõng Coồ I
1/1258->
29/1/1258 - 3 vạn quân Moâng bò tieâu dieọt
- K/c choáng quaân XL Moõng Coồ II
1/1285 -> 6/1285
- 50 vạn quân bị tieõu dieọt
- K/c choáng quaân XL Moâng Nguyeân lần thứ III
12/1287 -> 4/1288
- 20 vạn quân Nguyeân bò tieâu dieọt, thuyeàõn lửụng bũ tieõu dieọt
?Nêu đường lối kháng chiến chống giặc trong từng cuộc khởi nghĩa ?
* Đường lối đánh giặc .
- Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh giặc buộc chúng đánh theo cách của ta.
+ G/đ 1: tiến công để tự vệ.
+ G/đ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyeọt.
- Kháng chiến chống Mông Nguyên:
+ Tránh mạnh đánh yếu.
+ Mai phục, bất ngờ tấn công .
+ Thực hiện chủ trương : “vườn không nhà troáng”.
?Những tấm gương tiêu biểu
qua các cuộc kháng chiến. Tấm gương tiêu biểu:
+ Thời Lý : Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản.
+ Thời Trần : Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư.
?Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
Tinh thần đoàn kết:
+ Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi.
+ Kháng chiến chống Mông Nguyên:
Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.
Nguyên nhân thắng lợi- Ý nghĩa lịch sử :
-Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
Nguyên nhân thắng lợi
+ Sự ủng hộ, đoàn kết, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Lý- Trần .
+ Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của các tướng lĩnh BCH ngiã quân với những đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo .
GV hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 vấn đề.
GV nhận xét đánh giá cho điểm theo nhóm.
2. Bài tập:
BT1 - SGK.
4. Cuûng coá:
- Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 - 1407?
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta?
5. Dặn dò:
- Học bài: soạn bài 18.
***********************
Ngày soạn : 6/12/2009. Tuần 17
Ngày dạy :