CHƯƠNG III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII -XV)
I. Tình hình kinh tế xã hội
trạng đó?( KT không phát triển, suy yếu trì trệ do nhà nước không quan tâm đến sản xuất)
GV : Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành giữa hồ làm núi, bắt dân trở nước mặn đổ vào hồ nuôi hải sản – Tướng Trần khánh Dư nói “ Lấy Vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”.
?Những việc làm của vua, quan dẫn đến hậu quả như thế nào?
HS đọc “ Vào nửa sau...nửa rồi”.
?Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
(nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.)
- Nửa sau thế kỷ XIV sản xuất nông nghiệp trì trệ mất mùa, đói kém - Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khaên.
HS đọc “ Mặc cho...lũng đoạn”
?Trước tình hình đời sống nhân dân như vậy, vua quan, nhà Trần đã làm gì?
?Sự sa đoạ đó được thể hiện ntn ? Hậu quả là gì? ( Nghiện rượu, đàn hát, hoang dâm, xây dinh thự, chùa chiền ->
Rối loạn kỉ cương, phép nước, triều chính lũng đoạn)
GV:Lợi dụng tình hình đó,nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép
nước.Chu Văn An,quan Tư nghiệp ở Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 teõn nũnh thaàn nhửng Vua khoõng nghe,oõng đã từ quan .
? Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì ? ( Ông là 1 vị quan thanh liêm, không vụ lợi, đặt lợi ích nhân dân lên treân)
GV:Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn .Dụ Tông chết , Dương Nhật Lễ lên cầm quyeàn.
HS đọc “ Trần ...rượu chè”.
? Em có nhận xét gì về nhà Trần nửa cuối TK XIV?( Vua quan ngày càng sa đoạ, thối nát , nhà Trần ngày càng suy
2.Tình hình xã hội:
- Vua quan ăn chơi sa đọa, triều chính lũng đoạn.
- Bên ngoài Cham pa xâm lược, nhà
yeáu )
?Nhân dân có thái độ ntn ?
GV treo lược đồ khởi nghĩa nông dân cuoái theá kyû XIV .
HS dựa trên lược đồ xác định địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu . HĐ nhóm :Nhận xét địa bàn, lực lượng, kết quả của các cuộc khởi nghĩa ? ( Miền xuôi, miền núi, trung tâm đồng bằng- Nông dân – Thất bại )
? Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại? ( Triều đình đàn áp, lực lượng chưa đủ mạnh)
?Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì? Nó có tác động ntn đến triều ủỡnh phong kieỏn ?
(Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần, Làm cho nền thống trị của nhà Trần đã suy thoái ngày càng suy sụp hơn ).
Minh yêu sách.
-Nhân dân đấu tranh, nhiều cuộc khởi nghúa noồ ra:
+ Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344-1360) ở Hải Dương, kết quả thất bại.
+ Khởi nghĩa Nguyên Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa.
+ Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Taây
+ Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sôn Taây, Vónh Phuùc, Tuyeân Quang.
4. Cuûng coá
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIV?
- Nhận xét về nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?
5. Dặn dò:
- Học bài, soạn bài phần II bài 16.
Ngày soạn : 28/11/2009. Tuần 16
Ngày dạy :
Tiết 31- Bài 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: HS nắm được :
- Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói kém.
- Hồ Quý Ly đã thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước.
2.Tư tưởng:
Học sinh thấy được vai trò của quần chúng nhân dân.
3.Kó naêng:
Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
II. Phương tiện dạy học :
Aûnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:
- Dùng lược đồ kể tên, địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩ nông dân, nô tì nửa sau theá kyû XIV.
3. Bài mới:
Nhà Trần không thể đủ sức để giữ vai trò của mình, sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Vậy triệu đại nào thay thế nhà Trần và đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Cuối TK XIV các cuộc đấu tranh của ND đã tác động ntn đến triều Trần và xã hội ? ( Nhà nước suy yếu, làng xã tiêu điều,dân đinh giảm sút)
?Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh