Cho n(n >=2) đường trịn trong một mặt phẳng sao cho hai đường trịn nào cũng cắt nhau và khơng cĩ 3 đường trịn nào cùng đi qua 1 điểm chung Đánh dấu các miền do các đường trịn trên tạo thành Chọn

Một phần của tài liệu Chuyên đề xác suất và biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 38 - 39)

ngẫu nhiên 1 miền trong số các miền đĩ. Tìm n để xác suất khơng chọn được miền đã đánh dấu ≥ 0.9 (Hồng Phượng)

Bài giải

Gọi A là biến cố “chọn được miền đã đánh dấu” Xây dựng được cơng thức truy hồi như sau :

Cho S{n} là số miền tạo thành do n dường trịn thỏa mãn điều kiện đề bài . Giả sử đã cĩ n - 1 đường trịn thỏa mãn điều kiện đề bài , mình dựng thêm đường trịn thứ n thì số miền giới hạn bởi n đường trịn lúc này sẽ bằng số miền được tạo thành trước đĩ cộng với số giao điểm được thêm , lúc này là 2(n-1) ( chính là số giao điểm của đường trịn thứ n cắt n-1 đường trịn trước đĩ ) .Ta cĩ cơng thức truy hồi là S{n} = S{(n-1)} + 2(n-1)

Gọi S(n) là số miền tạo ra bởi n đường trịn. Ta cĩ S(1)=1. Để tính S(n+1) ta suy luận như sau: số miền tạo ra của k+1 đường trịn bằng số miền tạo ra bởi k đường trịn cộng với k miền tạo ra bởi giao của đường trịn thứ k+1 với k đường trịn trước và thêm 1 miền nữa tạo ra bởi đường trịn thứ k+1. Nĩi tĩm lại, ta cĩ hệ thưc: S(n+1)=S(n)+2n, S(1)=1. Ta cĩ S(1) = 1 S(2) = S(1)+ 2 .1 S(3) = S(2)+2 . 2 = S(1) + 2 .1+2 .2 S(4) = S(3) +2.3 = S(1) + 2.1 + 2 . 2 + 2 . 3 ………

→ Cơng thức tổng quát của S(m) = S(1)+2 . 1 + 2 . 2+….+2. (n-1)=1+2(1+ 2+ 3+…..+n-1) = 1+2. .( 1)

2

n n

= 1+ n(n-1) [cơng thức đã được chứng minh bằng qui nạp]

⇒ P(A) = 1 - 1 1+n n.( −1) ≥ 0,9 ⇔ 1 1+n n.( −1) ≤ 0,1 ⇔1 ≤ 0.1 + 0.1n2 – 0.1n ⇔ 0.1n2 – 0.1n -0.9 ≥ 0 ⇔ n ≤ -2.54 v n ≥ 3.54

So điều kiện n∈N* và n tối thiểu, ta cĩ n = 4 là điều kiện cần tìm

Một phần của tài liệu Chuyên đề xác suất và biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)