- Nuôi dạy con thành những công dân tốt
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, tôn trọng ý kiÕn con.
- Không phân biệt, đối xử giữa các con.
GV: Các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ không chỉ đối với con cha thành niên mà còn
đối với con đã thành niên nhng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự - không có khả năng lao động.
- Cha mẹ phải làm gơng tốt cho con về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với nhà trờng và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
- Nếu cha mẹ có những hành vi xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con thì tuỳ theo tính chất và mức độ để toà án có thể ra quyết định không cho cha mẹ thựuc hiện các quyền và nghĩa vụ đó từ 1 5 năm.
- Bố dợng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trong nom, nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục con riêng cùng sống chung với mình - khong đợc ngợc đãi, hành hạ, xúc phạm nhau.
?Pháp luật quy định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu?
+ Đối với ông bà:
- Trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu
- Nuôi dỡng cháu cha thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu không có ngời nuôi d- ìng.
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu (Đ64 HP92 - K4§2 LHN-G§)
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt khi ốm đau, già yếu.
- Nghiêm cấm ngợc đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
Gv: Ngoài ra, con cái có quyền có tài sản riêng: tài sản đợc thừa kế, đợc tặng, thu nhập do lao động của con làm ra hoặc các thu nhập hợp pháp khác.
- Con từ 15 tuổi trở lên nếu còn sống vói cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống gia
đình.
- Có quyền xin nhận cha mẹ của mình kể cả trờng hợp cha mẹ đã chết.
- Con có quyền xin nhận cha, mẹ củ mình mà không đòi hỏi phải có sự đồng ý của bên kia (bố hoặc mẹ).
? Đối với anh chị em, pháp luật quy định nh thế nào?
? NHững quy định trên của pháp luật đối với các thành viên trong gia đình có ý nghĩa gì?
3. Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
* ý nghĩa:
- Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Vì
IV. Củng cố:
- Cho HS làm bài tập 6 SGK
? Những câu tục ngữ, ca dao sau, câu nào nói lên mối quan hệ các thành viên trong gia đình?
a. Đi tha về gửi b. Con dại cái mang
c. Lời chào cao hơn mâm cỗ
d. Một giọt máu đào hơn ao nớc lã
e. Của chồng công vợ
g. Anh em hoà thuận là nhà có phúc.
vậy, chúng ta phải hiểu và thựuc hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình.
3. Luyện tập:
* Bài tập 6: Đáp án:
- Cách xử sự tốt:
+ Ngăn cản không cho bất hoà nghiêm trọng hơn.
+ Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, giải thích, khuyên bảo để thấy đợc đúng, sai.
* Đáp án:
- Tất cả các câu trên đều nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
Tóm lại, lịch sử xã hội sẽ tiếp tục phát triển, con ngời sẽ ngày một văn minh hơn. Gia
đình sẽ trở thành một cộng đồng gần gũi của những ngời liên kết với nhau trong những quan
đạo đức trong sạch và cao thợng. Pháp luật đa ra những quy định vè quyền và nghĩa vụ trong gia đình, nhằm xây dựng gia đình hoà thuận. Để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, mỗi HS chúng ta cần hiểu và thựuc hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình và xã hội.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc nội dung bài học.
- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra học kì.
Tuần : 16 Tiết 16 Ngày giảng:
Ôn tập học kỳ I A. Mục tiêu bài học:
- HS nhớ lại, nắm và khắc sâu các khái niệm nói về các chuẩn mực đạo đức, những ccha ứng xử trong gia đình.
B. Néi dung:
- Cần nắm vững khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện các chuẩn mực: ứng xử trong gia đình, bạn bè, tham gia các hoạt động tập thể và xã hội trong cuộc sống hằng ngày, vận dụng những kiến thức đã học vào thựuc tế cuộc sống.
C. Tài liệu và ph ơng tiện :- SGK, SGV GDCD 8. Một số tài liệu có liên quan.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định: 81: 82: 83: 84:
II. Bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập (Ôn tập thêm bài 8 "Tôn trọng và học hỏi..."
III.Bài mới:
- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Kể 1 số thành tựu về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên nớc ta mà em biÕt.
? Cộng đồng dân c là gì?
? Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c có ý nghĩa gì?
? Thế nào là tự lập?
? Ngời tự lập thờng biểu hiện nh thế nào?
? Sống tự lập sẽ có ý nghĩa gì?
? HS cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào?
* Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Khái niệm tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
* Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân c.
1. Khái niệm: (sgk)
2. ý nghĩa:- Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú: giữ gìn TTAN, vệ sinh nơi ở, bảo vệ ảnh quan môi tr- ờng sạch đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm giềng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và phòng chống các tệ nạn xã hội...
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá
tốt đẹp của dân tộc.
* Bài 10: Tự lập 1. Khái niệm: (sgk)
* Biểu hiện:- Tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đ-
ơng đầu với những khó khăn, thử thách, ý chí nổ lực phấn đấu vơn lên trong học tập, công việc và cuộc sống
2. ý nghĩa:Ngời có tính tự lập thờng thành công trong cuéc sèng.
- Họ xứng đáng nhận đợc sự tin cậy, kính trọng của mọi ngời.
3. Cách rèn luyện:- HS cần rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng; trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.
* Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
? Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo?
Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào?
1. Khái niệm: (sgk)
2. ý nghĩa: Giúp ta tiếp thu đợc những kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục.
- Phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ đ- ợc hoàn thiện, phát triển không ngừng
- Chất lợng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng đợc nâng cao.
3. Cách rèn luyện:
- Cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo trong học tập.
IV. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học - Làm một số dạng bài tập của bài 8, 9, 10, 11
V. H ớng dẫn về nhà :- Học thuộc nội dung bài học các bài 8, 9, 10, 11
Tuần: 17 Tiết 17 Ngày giảng:
Kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu bài học:
- Nhằm đánh giá năng lực học tập của HS qua một kỳ học tập bộ môn GDCD 8 - Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
B. Néi dung:
- HS nắm chuẩn nội dung trọng tâm của các bài đã đợc học từ bài 8 đến bài 11 với các nội dung cụ thể: khái niệm, biểu hiện. ý nghĩa và cách rèn luyện (trách nhiệm)
C. Tài liệu và ph ơng tiện :
- SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. ổn định: 81: 82: 83: 84:
II. bài cũ: Thay bằng nhắc nhở, quán triệt ý thức thái độ làm bài trong giờ kiểm tra.
III. Bài mới:
- GV phát đề cho HS
- GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm bài của HS (nhắc nhở, xử lý đối với những HS vi phạm giờ kiểm tra)
- Hết thời gian làm bài: GV thu và kiểm tra số lợng bài của HS.
IV. Củng cố:
- Nhận xét ý thức, thái độ làm bài của HS - Đánh giá - cho điểm tiết học.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Xem lại nội dung bài kiểm tra
- Nghiên cứu, tìm hiểu ma tuý trong nhà trờng và học đờng để hôm sau ngoại khoá.
Tuần: 18 Tiết 18 Ngày giảng:
Thực hành ngoại khoá
Phòng, chống ma tuý trong nhà trờng - Ma tuý học đờng A. Mục tiêu bài học:
- Làm cho HS có những hiểu biết cần thiết về phòng chống ma tuý trong trờng học.
- Biết áp dụng để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả. Đồng thời biết cách phòng tránh
để đảm bảo an toàn trong việc phòng tránh ma tuý.
- Làm cho HS có ý thức công dân và có thói quen tự nguyện, chấp hành nghiêm chỉnh luật phòng chống ma tuý.
B. Nội dung: HS cần biết:- Tình hình nghiện ma tuý trong trờng học
- Những nguyên nhân và ảnh hởng của ma tuý đến sức khoẻ HS - SV.
C. Tài liệu và ph ơng tiện :- Sách: Phòng chống ma tuý trong nhà trờng - Một số tài liệu có liên quan đến vấn đề trên.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. ổn định: 81: 82: 83: 84: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
- Gọi 1,2 HS đọc phần 1 SGK trang 65 - GV tóm tắt một số ý chính.
1. Tình hình nghiện ma tuý trong tr ờng học . - Số ngời nghiện ma tuý ở tuổi trẻ tăng nhanh (dới 30 tuổi chiếm 70%) thậm chí ở cả độ tuổi vị thành niên.
- Hiện nay, tệ nghiện ma tuý đã xâm nhập vào học đờng đặc biệt HS-SV đã nghiện hút Hêrôin.
- Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh đã phát hiện một số đối tợng chuyên nghiệp buôn bán và tiêu thụ ma tuý, đặc biệt đối với những thanh thiếu niên h hỏng, ham tiền.
- Với tình hình đó, đợc xem là một trong các nguy cơ đe doạ sự phát triển chung của
đất nớc, làm xói mòn nền đạo đức truyền thống, huỷ diệt thể lực, sức khoẻ, trí tụê của cả một thế hệ đang lớn lên, để lại những tổn thất cho nòi giống mai sau.
Theo em có những nguyên nhân nào? 2. Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện ma tuý trong học đ ờng :
- Đất nớc còn nghèo, do ảnh hởng của chiến tranh.
- Nền kinh tế còn quá thấp kém, ngân sách nhà nớc nghèo nàn và hạn hẹp
- Sự phân hoá giàu nghèo; nông thôn-thành thị.
- Hoạt động của Đoàn - Hội - Đội cha có màu sắc để thu hút các em, kỷ luật còn lỏng lẻo.
- Bố mẹ bỏ nhau
- Phố phờng thời mở cửa, nơi hội tụ đủ mọi thứ
đẹp, xấu lẫn lộn của cơ chế thị trờng.
- Các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn trồng cây thuốc phiện: Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Nghệ An.
GV: Theo các tài liệu trong và ngoài nớc, Việt Nam không chỉ là nớc cá các cánh
đồng thuốc phiện, sản xuất thuốc phiện mà còn là trung điểm ma tuý từ vùng tam giác vàng
đi sang các khu vực khác nhau trên thế giới: Châu Âu, Bắc Mỹ, úc, Hồng Kông, Nhật Bản...
Theo nhận định của các cơ quan bảo vệ pháp luật, tình trạng này đang phát triển ngày một phức tạp và có ảnh hởng rất xấu đến tình hình nghiện hút Hêrôin hiện nay trong HS- SV.
3. ảnh h ởng của ma tuý đến sức khoẻ HS-SV - Bị suy gan, suy thận, dẫn đến bệnh phù, nhiễm độc, tử vong
- Để lại các dị tật nguy hiểm chocơ thể trẻ em, HS-SV.
- Thể chất phát triển không bình thờng: chậm lớn, gầy còm, trí nhớ kém, trí thông minh giảm sút, đần độn, lẫn thẩn.
- Lời biếng, ngủ nhiều, thích nằm, không thích lao động, kém ăn, chỉ thích ăn ngọt, sợ nớc, sợ
ánh sáng.
- Bị các bệnh nhiễm khuẩn, nhiểm trùng, viêm họng, đau bụng, ỉa chảy, sốt kéo dài triền miên, số lợng bạch cầu trong máu tăng, hồng cầu giảm, da xanh, da vàng trông rất thảm thơng.
- Bỏ học, trốn học, vi phạm kỉ luật học tập, lời học...Không thi đỗ, lu ban, bị đuổi học, chán nãn và lao vào con đờng bụi đời, phá phách và phạm tội, gây nên những thảm hoạ cho XH và IV.Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Còn thời gian cho HS đọc phần 4, 5 trang 82 V. H ớng dẫn về nhà :
- Nghiên cứu bài: ''Phòng chống tệ nạn xã hội" (T1)
Tuần: 19 Tiết 19 Ngày giảng:
Bài 13: phòng chống tệ nạn xã hội (T1) A. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: - Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó 2.Kĩ năng: -HS nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
-Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.
3.Về thái độ:-Đồng tình với chủ trơng của Nhà nớc và những quy định của pháp luật.
Xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội.
-ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
B. Nội dung:- Thế nào là tệ nạn xã hội, tác hại hay tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội.
C. Tài liệu và ph ơng tiện :- SGK, SGV GDCD 8 và một số tài liệu có liên quan.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. ổn định: 81: 82: 83: 84: II.Bài cũ:
III.Bài mới: Từ đầu năm đến nay các em đã đợc học bao nhiêu chủ đề? Trong đó, chủ
đề nào thuộc phạm trù pháp luật?
Cho HS xem tranh và giới thiệu nội dung bài học.
GV gọi HS đọc tình huống ở sgk.
?Em đồng ý với ý kiến của bạn An không? Vì sao?
?Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì em sẽ xử sự ntn?
?Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm PL không? Họ sẽ bị xử lí ntn? (P, H chỉ vi phạm đạo đức đúng hay sai?)
?Qua 2 tình huống trên em rút ra đợc
®iÒu g×?
1.Đặt vấn đề:
*T×nh huèng 1:
-ý kiến của An là đúng vì: Lúc đầu các em chơi ít tiền nhng sau đó sẽ thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều. Mà hành vi chơi bài ăn tiền là hành vi
đánh bạc, hành vi vi phạm PL.
-Em sẽ can ngăn, nếu không đợc sẽ nhờ thầy cô
can thiệp.
*Tình huống 2: Cả 3 ngời đều phạm tội
P, H vi phạm Pl về tội cờ bạc, nghiện hút, chứ không phải vi phạm đạo đức.
Bà Tâm vi phạm PL về tội tổ chức bán ma túy.
-PL sẽ xử P, H và bà Tâm theo quy định của PL.
Riêng P, H xử theo tội vị thành niên.
->Không chơi an tiền dù là ít, không ham mê cờ bạc, không nghe kẻ xấu dụ dỗ.
Cho HS làm BT 1 sgk. Y/c đọc kĩ nội dung bài tập.
?Thế nào là tệ nạn xã hội?
?Theo em, cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên quan với nhau không? Vì sao?
+Nhóm 1: Tác hại của TNXH đối với ngời mắc TNXH?
+Nhóm 2: Tác hại của TNXH đối với gia đình ngời mắc TNXH?
+Nhóm 3: Tác hại của TNXH đối với cộng đồng và toàn XH.
+Nhóm 4: vì sao TNXH làm ảnh hởng
đến đời sống vật chất, tinh thần của con ngêi?
?Tác hại của TNXH?
2.Nội dung bài học:
*BT 1:
-Các hình thức đánh bạc: đánh bài ăn tiền, cá c- ợc, cá độ, số đề…
-ở lớp, trờng: đánh bạc cha có biểu hiện nhng
đánh bài chơi đã có.
. Uống rựợu, hút thuốc: có 1 số HS thích tỏ vẻ ta
đây là ngời lớn.
. Chích hút ma túy: đã có biểu hiện ở 1 số trờng học.
-Biện pháp:
+Tích cực học tập tu dỡng đạo đức
+Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội.
+Vâng lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo.
+Có bản lĩnh cá nhân, vững vàng để không bị cám dỗ.
a.Khái niệm: sgk
Tệ nạn xã hội:Có hành vi sai lệch, vi phạm đạo
đức và PL, gây hậu quả xấu. Trong đó các hành vi cờ bạc, ma túy, mại dâm là nguy hiểm nhất.
-Có liên quan vì 3 tệ nạn đó trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS.
+Nhãm 1:
-Hủy hoại sức khỏe dẫn đếncái chết.
-Sa sút tinht hần, hủy hoại phẩm chất đạođức của con ngêi.
-Vi phạm PL.
+ Nhãm 2:
-Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đến đời sống v/c tinh thÇn.
-Gia đình bị tan vỡ.
+Nhãm 3:
-ảnh hởng đến kinh tế, giảm sức lao động của xã
héi.
-Suy thoái giống nòi.
-Mất trật tự an toàn xã hội.
+ Nhãm 4:
Vì ngời mắc TNXH thờng có những biểu hiện:
. Không muốn lao đọng, học tập . Chỉ thích ăn chơi đua đòi.
. Trở thành ngời nghiện ngập, không làm chủ đợc bản thân bị rủ ên lôi kéo làm những điều vi phạm PL.
.Bị PL trừng trị.
.Giảm sức khỏe dẫn đến cái chết.
b.Tác hại:
?Nguyên nhân nào dẫn đến con ngời sa vào TNXH?
?Trong 2 nguyên nhân đó theo em nguyên nhân nào là chính?
?Những biện pháp để phòng tránh TNXH?
IV. Củng cố:
Gv cho HS làm 2 BT trắc nghiệm
-ảnh hởng đến sức khỏe, tinh thần, đạo đức con ngừơi. Tan vỡ hạnh phúc gia đình. Phá vỡ trật tự XH, suy thoái giống nòi.
-Nguyên nhân khách quan:
. Kĩ cơng Pl cha nghiêm . Kinh tế kém phát triển.
.Chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trờng.
. ảnh hởng xấu của văn hóa phẩm đồi trụy .Cha mẹ nuông chiều.
.Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
.Do bạn bè xấu lôi kéo rủ rê, ép buộc, khống chÕ…
-Nguyên nhân chủ quan:
.Lừô nhác, ham chơi, đua đòi.
.Do tò mò, a của lạ, a thủ nghiệm.
.Do thiÕu hiÓu biÕt.
-Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính.
Vì do bản thân thiếu hiểu biết, thiếu tính tự chủ.
-Có 2 biện pháp:
+Biện pháp chung:
.Nâng cao chất lợng cuộc sống, giáo dục t tởng,
đạo đức PL.
.kết hợp 3 môi trờng giáo dục: NT-GĐ-XH
.Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động chính trị XH.
+Biện pháp riêng:
.Phát hiện và tố cáo những ngời buôn bán, tàng tr÷ ma tóy.
.Tuyên truyền phòng chống TNXH.
.Có cuộc sống cá nhân lành mạnh, lao động và học tập tốt.
.Không xa lánh những ngời mắc TNXH mà phải gần gủi giúp đỡ họ.
3.Luyện tập:
*BT1: TNXH là hiện tợng XH bao gồm những hành vi:
a.Lệch chuẩn mực XH b.Vi phạm đạo đức PL
c.Gây hậu quả xấu về mọi mặt dối với đời sống XH.
d.Các câu…. đúng.
*BT2: Phòng chống TNXh là trách nhiệm của ai?
Đánh dấu vào câu em cho là đúng.
a.gia đình b.Xã hội